Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 33: Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945

TÁC PHẨM THỀ NON NƯỚC

“ Nước non nặng một lời thề,

Nước đi đi mãi không về cùng non.

Nhớ lời nguyện nước thề non,

Nước đi chưa lại non còn đứng không.

Non cao những ngóng cùng trông,

Suối khô dòng lệ chờ mong tháng ngày

Xương mai một nắm hao gầy,

Tóc mây một mái đã đầy tuyết sương.

Trời tây ngả bóng tà dương,

Càng phơi vẻ ngọc nét vàng phôi pha.

Non cao tuổi vẫn chưa già,

Non thời nhớ nước nước mà quên non!

Dù cho sông cạn đá mòn,

Còn non còn nước vẫn còn thề xưa ”

 (Tản Đà )

ppt 25 trang trandan 8560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 33: Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 33: Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945

Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 33: Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945
ay gắt. Cơ cấu và trình độ văn hóa cũng biến đổi theo hướng hiện đại hóa 
Về cơ cấu giai cấp - ( X ã hội ) 
- Xuất hiện những tầng lớp giai cấp mới : tư sản , tiểu tư sản, công nhân. xuất hiện lớp công chúng có đời sống tinh thần và thị hiếu mới 
Về ý thức hệ 
- Ảnh hưởng của tư tưởng tiến bộ phương Tây. Luồng văn hóa mới thông qua tầng lớp trí thức Tây học thấm sâu vào ý thức tâm hồn ngưới viết và người đọc 
Về văn hóa 
- Chữ quốc ngữ và chữ Pháp dần thay thế chứ Hán và chữ Nôm, báo chí, nghề xuất bản, và văn học dịch phát triển phát triển mạnh tới sự phát triển của văn xuôi quốc ngữ. Viết văn trở thành nghề để kiếm sống 
ĐIỀU KIỆN HIỆN ĐẠI HÓA VĂN HỌC 
Các nhân tố thúc đẩy nền văn học phát triển theo hướng hiện đại hóa: 
KHÁI NIỆM HIỆN ĐẠI HOÁ 
Hiện đại hoá là quá trình làm cho văn học thoát ra khỏi hệ thống thi pháp của văn học trung đại và đổi mới theo hình thức văn học phương Tây, có thể hội nhập với nền văn học hiện đại thế giới . 
NỘI DUNG HIỆN ĐẠI HOÁ 
Đặc điểm 
Văn học trung đại 
Văn học hiện đại 
Bút pháp nghệ thuật 
Ước lệ, tượng trưng 
Bút pháp tả thực, lãng mạn 
Quan niệm văn học 
Văn chương chở đạo, 
Thơ nói chí 
Hoạt động nghệ thuật đi 
tìm và sáng tạo cái đẹp 
Quan niệm thẩm mỹ 
Hướng về cái đẹp trong 
quá khứ, thiên về cái 
cao cả, tao nhã 
Hướng về cuộc sống hiện 
tại, đề cao vẻ đẹp con 
người trần thế 
Đội ngũ sáng tác 
Các nhà Nho 
Các nhà văn nghệ sĩ mang tính chuyên nghiệp 
Hình thức chữ viết 
Hán, Nôm 
Chữ quốc ngữ 
Thể loại 
Văn học cổ, chưa tách 
khỏi sử, triết 
Xuất hiện các thể loại mới: 
Kịch, phóng sự, phê bình 
Giai đoạn 1: 
 TK XX -1920 
- Phong trào dịch thuật hình thành và phát triển nên văn xuôi quốc ngữ. 
- Thơ văn cách mạng vẫn theo hình thức cũ 
Phan Bội Châu 
Phan Châu Chinh 
Huỳnh Thúc Kháng 
Quá trình hiện đại hoá 
TÁC GIẢ TIÊU BIỂU GIAI ĐOẠN 1 
PHAN BỘI CHÂU 
PHAN CHÂU TRINH 
HUỲNH THÚC KHÁNG 
NGUYỄN THƯỢNG HIỀN 
TÁC PHẨM XUẤT DƯƠNG LƯU BIỆT 
Sinh vi nam tử yếu hi kì, 
Khẳng hứa càn khôn tự chuyển di. 
Ư bách niên trung tu hữu ngã, 
Khởi thiên tải hậu cánh vô thuỳ. 
Giang sơn tử hĩ sinh đồ nhuế, 
Hiền thánh liêu nhiên tụng diệc si. 
Nguyện trục trường phong Đông hải khứ, 
Thiên trùng bạch lãng nhất tề phi. 
Làm trai phải lạ ở trên đời 
Há để càn khôn tự chuyển dời. 
Trong khoảng trăm năm cần có tớ, 
Sau này muôn thuở há không ai? 
Non sống đã chết sống thêm nhục, 
Hiền thánh còn đâu học cũng hoài. 
Muốn vượt biển Đông theo cánh gió, 
Muôn trùng sóng bạc tiễn ra khơi. 
 ( Phan Bội Châu ) 
Giai đoạn 2: 1920-1930 
Tiểu thuyết: Hồ Biểu Chánh,... 
Truyện Ngắn: Phạm Duy Tốn, Nguyễn Bá Học,... 
Thơ: Tản Đà, Á Nam Trần Tuấn Khải,... 
Kịch: Vũ Đình Long, Nam Xương,... 
Quá trình hiện đại hoá 
TÁC GIẢ TIÊU BIỂU GIAI ĐOẠN 2 
TẢN ĐÀ 
HỒ BIỂU CHÁNH 
PHẠM DUY TỐN 
TÁC PHẨM THỀ NON NƯỚC 
 “ Nước non nặng một lời thề, 
Nước đi đi mãi không về cùng non. 
Nhớ lời nguyện nước thề non, 
Nước đi chưa lại non còn đứng không. 
Non cao những ngóng cùng trông, 
Suối khô dòng lệ chờ mong tháng ngày 
Xương mai một nắm hao gầy, 
Tóc mây một mái đã đầy tuyết sương. 
Trời tây ngả bóng tà dương, 
Càng phơi vẻ ngọc nét vàng phôi pha. 
Non cao tuổi vẫn chưa già, 
Non thời nhớ nước nước mà quên non! 
Dù cho sông cạn đá mòn, 
Còn non còn nước vẫn còn thề xưa” 
 	 (Tản Đà ) 
Giai đoạn 3: 1930-1945 
Truyện ngắn & tiểu thuyết đc viết theo lối mới . 
Thơ ca đổi mới ở nội dung và nghệ thuật. 
Kịch nói, phóng sự, phê bình văn học khẳng định sự đổi mới của văn học. 
Quá trình hiện đại hoá 
Thạch Lam 
Vũ Trọng Phụng 
Nam Cao 
Xuân Diệu 
Huy Cận 
TÁC GIẢ TIÊU BIỂU GIAI ĐOẠN 3 
Tôi muốn tắt nắng đi, 
Cho màu đừng nhạt mất. 
Tôi muốn buộc gió lại, 
Cho hương đừng bay đi 
(  ) 
Ta muốn ôm 
Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn; 
Ta muốn riết mây đưa và gió lượn, 
Ta muốn say cánh bướm với tình yêu, 
Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều; 
Và non nước, và cây, và cỏ rạng, 
Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đã đầy ánh sáng, 
C

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_11_tiet_33_khai_quat_van_hoc_viet_nam.ppt