Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 39: Chữ người tử tù

II. Đọc- hiểu văn bản :

2. Hình tượng nhân vật Huấn Cao:

Lời đồn: “ viết chữ rất nhanh và rất đẹp”

Lời ngợi ca và mơ ước cháy bỏng của VQN: chữ ông Huấn đẹp lắm vuông lắm”; “ báu vật trên đời”

Quản ngục bất chấp cả tính mạng để xin được chữ

Chữ Cần

Nội dung: Cổ nhân . duy cần hữu công
(Ứng Hòa Dã Phu thư)

Nội dung: Du sơn ngoạn thủy quan thưởng
Hoa mộc thử hữu . chi đạo dã

Nội dung: Bình tâm lộc tự nhiên
(Ứng Hòa Dã Phu thư)

 

pptx 22 trang trandan 4082
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 39: Chữ người tử tù", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 39: Chữ người tử tù

Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 39: Chữ người tử tù
iờ đánh mất........ 
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN : 
2. Hình tượng nhân vật Huấn Cao: 
1. Tình huống truyện 
Nhóm 1: Tìm các chi tiết trong tác phẩm chứng minh vẻ đẹp tài hoa của Huấn Cao? 
Thảo luận nhóm 
Nhóm 2: Tìm các chi tiết trong tác phẩm chứng minh vẻ đẹp khí phách của Huấn Cao? 
Nhóm 3: Tìm các chi tiết trong tác phẩm để chứng minh vẻ đẹp tâm hồn của Huấn Cao? 
Nhóm 4: 
 Nghệ thuật xây dựng nhân vật; Khái quát về nhân vật? 
Quan niệm về cái dẹp của nhà văn thông qua hình tượng Huấn Cao? 
L ời đồn: “  viết chữ rất nhanh và rất đẹp ” 
II. Đọc- hiểu văn bản : 
2. Hình tượng nhân vật Huấn Cao: 
a. Vẻ đẹp tài hoa 
 Lời ngợi ca và mơ ước cháy bỏng của VQN: chữ ông Huấn đẹp lắm vuông lắm ” ; “ báu vật trên đời ” 
 Quản ngục bất chấp cả tính mạng để xin được chữ 
=> Huấn Cao là một nghệ sĩ tài hoa trong nghệ thuật thư pháp. Sự trân trọng người nghệ sĩ và những giá trị văn hóa truyền thống đang dần bị lãng quên . 
Một số hình ảnh về nghệ thuật thư pháp 
Khải Thư Âu thể 
Nội dung: Hoài ĐứcDịch nghĩa: Hoài mong cái Đức 
Một số hình ảnh về nghệ thuật thư pháp 
Chữ Cần 
Nội dung: Cổ nhân ... duy cần hữu công(Ứng Hòa Dã Phu thư) 
Chữ Đạo 
Nội dung: Du sơn ngoạn thủy quan thưởngHoa mộc thử hữu ... chi đạo dã 
Chữ Lộc 
Nội dung: Bình tâm lộc tự nhiên(Ứng Hòa Dã Phu thư) 
CHỮ CÁCH ĐIỆU 
CHỮ MÔ PHỎNG 
CHỮ TẠO HÌNH 
 Dám chống lại triều đình mà ông căm ghét, khinh bỉ 
II. Đọc- hiểu văn bản : 
2. Hình tượng nhân vật Huấn Cao: 
b. Vẻ đẹp khí phách 
 Coi khinh lời nói của tên lính áp giải; hành động dỗ gông; khinh bỉ, xua đuổi ngục quan. 
 Ung dung, coi thường cái chết: thản nhiên nhận rượu thịt 
=> H uấn C ao một tra ng anh hùng dũng liệt , khí phách hiên ngang, bất khuất . 
 T rọng nghĩa khinh lợi “ không vì.... cho ba người bạn thân ”: . 
II. Đọc- hiểu văn bản : 
2. Hình tượng nhân vật Huấn Cao: 
c. Vẻ đẹp tâm hồn 
 Thái độ đối với viên quản ngục: trước: khinh bỉ, sau khi hiểu: day dứt, ân hận “ thiếu chút nữa..... ” 
Cảm hóa viên quản ngục bằng lời khuyên lúc cho chữ 
=> Tâm hồn trong sáng, cao đẹp . 
 Nhân vật Huấn Cao 
Nghệ sĩ t à i hoa 
Thiên lương trong sáng 
Khí phách hiên ngang 
Lấy nguyên mẫu từ hình tượng Cao Bá Quát, nhân vật Huấn Cao được xây dựng bằng bút pháp lãng mạn, có sự kết hợp h à i hòa giữa Tài, Tâm và Khí phách. Qua đó gửi gắm quan niệm về cái Đẹp và bộc lộ lòng yêu nước kín đáo của nhà văn. 
Bài học liên hệ : 
1. Từ hình tượng nhân vật Huấn Cao em rút ra cho mình những bài học gì? 
2. Trình bày suy nghĩ của bản thân về việc bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống trong xã hội hiện nay? 
Củng cố : 
Câu 1 : Hành động dỗ gông của Huấn Cao khi vừa vào ngục là biểu hiện của : 
A. Dũng khí, không run sợ trước uy quyền 
B. Hành động theo thói quen 
C. Sợ hãi, run rẩy. 
D. Nhân cách cao đẹp 
Củng cố : 
Câu 2 : Huấn Cao đồng ý cho chữ Viên quản ngục chỉ vì : 
A. Nể thầy thơ lại đã cầu xin 
B. Cảm ơn quản ngục đã biệt đãi 
C. Vì muốn được nổi tiếng 
D. Vì cảm tấm lòng “biệt nhỡn liên tài” của Quản ngục. 
Củng cố : 
Câu 3 :Thủ pháp nghệ thuật tiêu biểu được sử dụng để xây dựng hình tượng nhân vật Huấn Cao là : 
A. Ẩn dụ 
B. Tương phản đối lập 
C. Nhân hóa 
D. Liệt kê 
Củng cố : 
Câu 4: Nhận định nào đánh giá đầy đủ nhất về nhân vật Huấn Cao? 
A. Người anh hùng chọc trời khuấy nước 
B. Người anh hùng tuy thất thế nhưng vẫn hiên ngang 
C. Một tấm lòng trong thiên hạ 
D. Một con người có Tài, có Tâm, có khí phách hiên ngang 
Dặn dò : 
1. Vẻ đẹp của hình tượng nhân vật Huấn Cao 
3. Tìm hiểu cảnh cho chữ: Tại sao nhà văn Nguyễn Tuân lại gọi đây là “ cảnh tượng xưa nay chưa từng có ”? 
2. Tìm hiểu nhân vật Viên Quản ngục? 
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ 
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_11_tiet_39_chu_nguoi_tu_tu.pptx