Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 41: Chữ người tử tù - Phạm Thị Bích Thủy
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1:
Những đề tài mà văn học lãng mạn thường tìm đến là gì? Vì sao?
Đề tài về tình yêu
Đề tài về thiên nhiên
Đề tài về quá khứ
Câu 2: Văn học lãng mạn có tác dụng như thế nào ?
Góp phần quan trọng vào việc thức tỉnh ý thức cá nhân
Góp phần làm cho tâm hồn người đọc thêm tinh tế và phong phú
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 41: Chữ người tử tù - Phạm Thị Bích Thủy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 41: Chữ người tử tù - Phạm Thị Bích Thủy
hoa và độc đáo. CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ Nguyễn Tuân - Gồm 11 truyện ngắn viết về “một thời” đã qua nay chỉ còn “vang bóng”. - Nhân vật trung tâm: 2.Tác phẩm Chủ yếu là những nho sĩ cuối mùa thất thế, nhưng quyết giữ trọn thiên lương bằng đạo sống của người tài tử. CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ Nguyễn Tuân a. Tập truyện “Vang bóng một thời” I.Tìm hiểu chung 1. Tác giả b. Truyện ngắn “Chữ người tử tù” - Là một truyện ngắn đặc sắc trong “Vang bóng một thời”. CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ Nguyễn Tuân 2.Tác phẩm a. Tập truyện “Vang bóng một thời” Khắc hoạ hình tượng Huấn Cao - một con người có tài, có tâm, dù chí lớn không thành nhưng vẫn hiên ngang, bất khuất. Nghệ thuật thư pháp Ch¬i ch÷ - b¸n ch÷ nay Xa II. §äc - hiÓu v¨n b¶n 1. Đọc văn bản CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ Nguyễn Tuân II. §äc - hiÓu v¨n b¶n Suốt một đời Nhất sinh Khã tÝnh vµ kiªu k× trong giao tiÕp Kho¶nh Quý träng ngêi cã tµi Liªn tµi C¸i nh×n thÓ hiÖn sù k ính trọng ®Æc biÖt BiÖt nhìn §çi ®·i ®Æc biÖt BiÖt ®·i Lßng d¹ con ngêi T©m ®iÒn Bản tính tốt, tự nhiên của con người được trời phú Thiên lương Viªn chøc nhá tr«ng coi viÖc giÊy tê ë cöa quan Th¬ l¹i 1. Đọc văn bản CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ Nguyễn Tuân II. §äc - hiÓu v¨n b¶n 2. Tình huống truyện Huấn Cao Viên quản ngục + Có tài viết chữ đẹp + Khát khao ánh sáng của chữ nghĩa => Cuộc gặp gỡ giữa hai tâm hồn nghệ sĩ yêu cái đẹp + Tử tù + Quản ngục Tình huống truyện đầy kịch tính, éo le Làm nổi bật tính cách nhân vật Thể hiện sâu sắc chủ đề tác phẩm - Trên bình diện nghệ thuật: - Trên bình diện xã hội: > < => Cuộc đụng đầu giữa hai kẻ đối nghịch CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ Nguyễn Tuân II. §äc - hiÓu v¨n b¶n 3. Nhân vật CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ Nguyễn Tuân a. Nhân vật Huấn Cao * Huấn Cao là người có tài viết chữ đẹp + Sự ngưỡng mộ của người đời: có tài viết chữ nhanh và rất đẹp + Lời ngợi ca và ước mong cháy bỏng của viên quản ngục: chữ ông Huấn Cao đẹp lắm, vuông lắm Có được chữ ông Huấn mà treo là có một báu vật trên đời nét chữ vuông tươi tắn nó nói lên cái hoài bão tung hoành của một đời con người => Vẻ đẹp của một nghệ sĩ tài hoa trong nghệ thuật thư pháp Vẻ đẹp của hình tượng nhân vật Huấn Cao được thể hiện ở những phương diện nào? - Miêu tả gián tiếp: - Miêu tả trực tiếp: => Nét chữ thể hiện tâm hồn, chí khí II. §äc - hiÓu v¨n b¶n 3. Nhân vật CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ Nguyễn Tuân a. Nhân vật Huấn Cao * Huấn Cao là người có tài viết chữ đẹp * Huấn Cao là người có “thiên lương” trong sáng - “Không vì vàng ngọc hay quyền thế mà ép mình viết câu đối bao giờ” => là người trọng nghĩa, khinh lợi; tâm hồn trong sáng, thanh cao Cho chữ vì “cảm tấm lòng biệt nhỡn liên tài” và “sở thích cao quý” của viên quản ngục => cảm phục trước một tấm lòng biết trọng giá cái tài, cái đẹp - “Thiếu chút nữa ta đã phụ mất một tấm lòng trong thiên hạ” => Lẽ sống của Huấn Cao: sống là phải xứng đáng với những tấm lòng => Vẻ đẹp của một con người có cái tâm trong sáng, cao cả II. §äc - hiÓu v¨n b¶n 3. Nhân vật CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ Nguyễn Tuân a. Nhân vật Huấn Cao * Huấn Cao là người có tài viết chữ đẹp * Huấn Cao là người có “thiên lương” trong sáng * Huấn Cao là một trang anh hùng, dũng liệt - Huấn Cao dám chống lại triều đình mà ông căm ghét Hành động “rỗ gông” => tư thế hiên ngang, lẫm liệt => dù bị xiềng xích nhưng ông vẫn hoàn toàn tự do về tinh thần Thái độ “thản nhiên nhận rượu thịt” => phong thái ung dung, tự do tự tại => Vẻ đẹp của một khí phách hiên ngang, bất khuất II. §äc - hiÓu v¨n b¶n 3. Nhân vật CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ Nguyễn Tuân a. Nhân vật Huấn Cao Huấn Cao là người vừa có tài, vừa có tâm; hiên ngang, bất khuất trước cái ác, cái xấu nhưng mềm lòng trước cái thiện, cái đẹp. N ếu phát biểu một cách ngắn gọn về vẻ đẹp của nhân vật Huấn Cao sau khi đã phân tích, em sẽ nói thế nào? II. §äc - hiÓu v¨n b¶n 3.
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_11_tiet_41_chu_nguoi_tu_tu_pham_thi_bi.ppt