Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Văn bản: Tôi yêu em - Nguyễn Thị Thảo

A-lếch-xan-đrơ Xéc-ghê-ê-vích Pu-skin sinh ngày 06/6/1799 tại Matxcơva trong một gia đình quý tộc thượng lưu

 Từ nhỏ đã tiếp xúc với không khí văn học và đặc biệt yêu thích nó

 Cha là một người yêu thích văn chương và sân khấu

Puskin là người mở đầu đăt nền móng cho văn học hiện thực Nga ở thế kỉ XIX

Tài năng của ông hết sức đa dạng, những tác phẩm xuất sắc được xếp vào hàng kiệt tác

 Ông được mệnh danh là “Mặt trời của thi ca Nga”

 

pptx 47 trang trandan 4260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Văn bản: Tôi yêu em - Nguyễn Thị Thảo", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Văn bản: Tôi yêu em - Nguyễn Thị Thảo

Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Văn bản: Tôi yêu em - Nguyễn Thị Thảo
uý tộc thượng lưu 
 Từ nhỏ đã tiếp xúc với không khí văn học và đặc biệt yêu thích nó 
 Cha là một người yêu thích văn chương và sân khấu 
Puskin là người mở đầu đăt nền móng cho văn học hiện thực Nga ở thế kỉ XIX 
Tài năng của ông hết sức đa dạng, những tác phẩm xuất sắc được xếp vào hàng kiệt tác 
 Ông được mệnh danh là “ Mặt trời của thi ca Nga ” 
 (1799 - 1837) 
A. X. Puskin 
 Cha của Puskin - Xecgây Livôvits Puskin 
Vaxili Giucôpxki (1783 – 1852) nhà thơ, đồng thời là người bạn lớn tuổi của ông 
Nađêgiơđa Puskina (1775 – 1836) con gái dòng họ Ganiban. Mẹ của nhà thơ 
Nàng ô - lê - nhi – a 
Vợ của Puskin 
Tượng Pu-skin tại Saint Peterburg 
Mộ Puskin ở tu viện Xviatôgôrxki (1837) 
2. TÁC PHẨM 
 Thời kì sống ở Xanh Pê-téc-bua, Pu-skin thường hay lui tới nhà vị Chủ tịch Viện Hàn lâm nghệ thuật Nga để gặp gỡ những ng ư ời làm nghệ thuật và cũng vì cô con gái chủ nhà là A. A. Ô-lê-nhi-a xinh đẹp. Mùa hè năm 1828, Pu-skin ngỏ lời cầu hôn nhưng không đ ược nàng nhận lời. Năm 1829, bài thơ ra đời như chuyện tình đơn phương thu nhỏ   
 Hoàn cảnh sáng tác 
II. Đọc – hiểu 
1. Đọc 
	 	TÔI YÊU EM 
Tôi đã yêu em: tình yêu vẫn, có lẽ 
Chưa tắt hẳn trong tâm hồn tôi ; 
Nhưng hãy để nó không làm phiền em thêm nữa, 
Tôi không muốn làm em buồn vì bất cứ điều gì   
Tôi đã yêu em lặng thầm , vô vọng 
Bị giày vò khi bởi sự rụt rè, khi bởi nỗi ghen tuông , 
Tôi yêu em, chân thành như thế đó , dịu dàng như thế đó , 
Cầu trời cho em được người khác (cũng) yêu (chân thành, dịu dàng) như thế . 
2.BỐ CỤC 
4 câu đầu 
2 câu tiếp 
2 câu cuối 
Những mâu thuẫn giằng xé trong tâm trạng nhân vật trữ tình 
Nỗi đau khổ tuyêt vọng của nhân vật trữ tình 
S ự cao thượng chân thành của nhân vật trữ tình 
3. Nhan đề bài thơ: 
“ Tôi yêu em ” gợi một quan hệ vừa gần vừa xa, vừa rụt rè vừa đằm thắm. 
4. Học văn bản 
Nhóm 1 
Nhóm 4 
Nhóm 3 
Nhóm 2 
Tôi đã yêu em: tình yêu vẫn, có lẽ // Chưa tắt hẳn trong tâm hồn tôi ; 
Hai câu đầu là lời giải bày của ai và giãi bày điều gì ? 
2.So sánh cách nói “tôi 
yêu em” trong phần 
dịch thơ và “tôi đã yêu 
em” ở phần dịch nghĩa? 
3. Dấu “:” diễn tả điều 
gì? 
4.Hình ảnh “ngọn lửa tình” có trong bản dịch nghĩa ko? Vì sao dịch giả lại dịch như vây? 
5.Nhận xét về giọng thơ của hai khổ thơ đầu? 
Nhưng hãy để nó không làm phiền em thêm nữa, // Tôi không muốn làm em buồn vì bất cứ điều gì   
 1. Từ “nhưng”, “không”đã thể hiện sự thay đổi cảm xúc như thế nào? 
2. Ở đây có một cuộc đấu tranh, hãy chỉ ra cuộc đấu tranh đó? 
Tôi đã yêu em lặng thầm , vô vọng // Bị giày vò khi bởi sự rụt rè, khi bởi nỗi ghen tuông , 
1.Hai câu tiếp, tình cảm của tác giả lại có sự chuyển biến như thế nào? 
2.Các cung bậc cảm xúc của gì? 
3. Nhịp thơ của hai câu thơ? Tác dụng cuả nó? 
4.Câu thơ diễn tả bi kịch gì trong tâm hồn của càng trai đang yêu? 
1. Câu 7 một lần nữa khẳng định tình yêu. Đó là tình yêu như thế nào? 
2. Em hiểu như thế nào về câu thơ cuối? 
3. Cảm nhận về vẻ đẹp tâm hồn của thi nhân trong tình yêu? 
Bảng phân công 
Tôi đã yêu em, chân thành như thế , dịu dàng như thế , // Cầu trời cho em được người khác (cũng) yêu (chân thành, dịu dàng) như thế . 
a. Bốn câu đầu: Những mâu thuẫn giằng xé trong tâm trạng nhân vật trữ tình 
1. Hai câu đầu là lời giải bày của ai và giãi bày điều gì ? 
2. So sánh cách nói “tôi yêu em” trong phần dịch thơ và “tôi đã yêu em” ở phần dịch nghĩa? 
3. Dấu “:” diễn tả điều gì? 
4.Hình ảnh “ngọn lửa tình” có trong bản dịch nghĩa ko? Vì sao dịch giả lại dịch như vây? 
5.Nhận xét về giọng thơ của hai khổ thơ đầu? 
- Hai câu đầu 
Tôi đã yêu em: t ì nh yêu vẫn, c ó lẽ 
Chưa tắt hẳn trong tâm hồn tôi ; 
+ Là lời giã bày, thổ lộ tình yêu của chàng trai: anh đã yêu em và bây giờ vẫn yêu. Tình yêu chưa bao giờ tắt trong trái tim anh. 
+ “ Tôi yêu em ” ở thì hiện tại, “Tôi đã yêu em” diễn tả một tình yêu trong quá khứ kéo tới hiện tại. Đó là sức sống của tình yêu 
+ Dấu “ : “ (tôi & tình yêu) chậm rãi, đứt quãng; thể hiện sự trăn trở, day dứ

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_11_van_ban_toi_yeu_em_nguyen_thi_thao.pptx