Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Văn bản: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Nguyễn Thị Lệ Thanh

VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC

1. Hãy chỉ ra những câu văn thể hiện tình thế, bối cảnh lịch sử của dân tộc?

2. Nhận xét về nghệ thuật?

3. Trên «bệ đỡ» thời đại đó tác giả đã khái quát như thế nào về ý nghĩa cái chết của người nông dân Cần Giuộc?

VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC

Hai câu văn đã tạo nên một bệ đỡ hoành tráng để tác giả đi sâu khắc họa vẻ đẹp của bức tượng đài người nông dân - nghĩa sĩ Cần Giuộc

 

pptx 24 trang trandan 3980
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Văn bản: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Nguyễn Thị Lệ Thanh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Văn bản: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Nguyễn Thị Lệ Thanh

Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Văn bản: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Nguyễn Thị Lệ Thanh
4 phần: Lung khởi – Thích thực – Ai vãn - Kết 
Mục đích 
Nội dung 
Hình thức 
Âm điệu 
Bố cục 
Tiếc thương, cảm phục những người nông dân nghĩa sĩ 
 Cuộc đời nông dân tần tảo, và sự hi sinh anh dũng 
 Viết theo thể phú 
 Bi tráng 
4 phần: Lung khởi – Thích thực – Ai vãn - Kết 
VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC 
I – Tìm hiểu chung 
Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc là bài văn tế hay nhất của văn học Việt Nam 
( Hoài Thanh) 
VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC 
II – Đọc hiểu 
VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC 
Hình tượng người nông dân nghĩa sĩ 
Tiếng khóc tiếc thương 
VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC 
II – Đọc hiểu 
Hình tượng người nông dân nghĩa sĩ 
Bối cảnh, thời đại 
Nguồn gốc xuất thân 
Chuyển biến tư tưởng, tình cảm 
Trong trận nghĩa đánh Tây 
Nhóm 1 
Nhóm 2 
Nhóm 3 
Nhóm 4 
VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC 
II – Đọc hiểu 
1. Hình tượng người nông dân nghĩa sĩ 
Bối cảnh, thời đại 
NHÓM 1 
VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC 
1 . Hãy chỉ ra những câu văn thể hiện tình thế, bối cảnh lịch sử của dân tộc? 
2. Nhận xét về nghệ thuật? 
3. Trên «bệ đỡ» thời đại đó tác giả đã khái quát như thế nào về ý nghĩa cái chết của người nông dân Cần Giuộc? 
VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC 
Hai câu văn đã tạo nên một bệ đỡ hoành tráng để tác giả đi sâu khắc họa vẻ đẹp của bức tượng đài người nông dân - nghĩa sĩ Cần Giuộc 
VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC 
II – Đọc hiểu 
1. Hình tượng người nông dân nghĩa sĩ 
NHÓM 2 
Nguồn gốc xuất thân 
VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC 
1 . Hãy chỉ ra những câu văn thể hiện hoàn cảnh xuất thân của người nghĩa sĩ? 
2. Nhận xét về nghệ thuật? 
3. Thái độ tình cảm của tác giả? 
Họ vốn là những người nông dân chất phác, nghèo nàn, lam lũ, suốt đời quanh quẩn với lũy tre làng. 
Cái nhìn chân thật, chan chứa niềm cảm thông của cụ Đồ Chiểu với cuộc đời lam lũ tủi cực của người nông dân. 
VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC 
II – Đọc hiểu 
1. Hình tượng người nông dân nghĩa sĩ 
NHÓM 3 
Chuyển biến tư tưởng, tình cảm 
VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC 
1 . Hãy chỉ ra những câu văn thể hiện sự chuyển biến tư tưởng, tình cảm của người nông dân khi có giặc? 
2. Sự chuyển biến đó được thể hiện như thế nào? 
3. Tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào để thể hiện điều đó? 
Sự chuyển biến 
NHẬN THỨC 
Lo sợ, hoảng loạn 
Căm ghét 
Căm thù 
Đất nước thống nhất 
Trách nhiệm bản thân 
Tự nguyện đứng lên chiến đấu 
TÌNH CẢM 
HÀNH ĐỘNG 
Trông chờ tin quan 
VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC 
II – Đọc hiểu 
1. Hình tượng người nông dân nghĩa sĩ 
NHÓM 4 
Trong trận nghĩa đánh Tây 
VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC 
1 . Hãy chỉ ra những câu văn thể hiện vẻ đẹp của người nông dân trong trận nghĩa đánh Tây? 
3. Cảm nhận của em về bức tượng đài người nông dân nghĩa sĩ ? 
3 . Tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào để thể hiện khí thế tấn công của người nông dân nghĩa sĩ? 
Bức t ượng đài được chạm nổi sừng sững trong tư thế tấn công, mang vẻ đẹp hiên ngang, bất khuất, kiên cường, đẹp trong tư thế ngẩng cao đầu, tay cầm vũ khí 
Nguyễn Đình Chiểu đã phát hiện và ngợi ca bản chất cao quý tiềm ẩn sau manh áo vải, sau cuộc đời vất vả của người nông dân là lòng yêu nước, ý chí quyết tâm bảo vệ Tổ quốc. 
Ngang lưng thì thắt bao vàng 
Đầu đội nón đấu, vai mang súng dài 
Một tay thì cắp hoả mai 
Một tay cắp giáo, quan sai xuống thuyền 
Tùng tùng trống đánh ngũ liên 
Bước chân xuống thuyền nước mắt như mưa 
Hãy so sánh hình ảnh người nông dân nghĩa sĩ trong bài văn tế và hình ảnh người lính trong bài ca dao 
LUYỆN TẬP 
Cảm ơn thầy cô và các em đã chú ý theo dõi ! 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_11_van_ban_van_te_nghia_si_can_giuoc_n.pptx