Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 104: Các thành phần biệt lập

a) Lúc đi, đứa con gái đầu lòng của anh – và cũng là đứa con duy nhất của anh, chưa đầy một tuổi.

b) Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm.

?Nếu lược bỏ các từ in đậm trong câu trên thì nghĩa của sự việc trong mỗi câu có thay đổi không? Vì sao.

-> Không thay đổi vì nó không phải bộ phận thuộc cấu trúc cú pháp của câu.

?Câu a, từ in đậm thêm vào câu để chú thích cho từ nào.

-> đứa con gái đầu lòng.

? Trong câu b cụm C-V in đậm chú thích điều gì.

 -> giải thích rằng lão không hiểu tôi chưa hẳn đã đúng nhưng tôi cho đó là lí do làm tôi buồn lắm.

 

pptx 16 trang trandan 08/10/2022 2400
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 104: Các thành phần biệt lập", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 104: Các thành phần biệt lập

Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 104: Các thành phần biệt lập
? 
Ông Hai đặt bát nước xuống chõng hỏi. Một người đàn bà mau miệng trả lời: 
- Thưa ông , chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ. 
?Trong các từ in đậm trên, từ nào được dùng để gọi, từ nào được dùng để đáp. 
? Từ in đậm nào dùng để tạo lập cuộc thoại, từ nào duy trì cuộc thoại đang diễn ra. 
? Các từ in đậm đó có tham gia diễn đạt nghĩa sự việc của câu hay không. 
Đặc điểm 
Từ ngữ là thành phần biệt lập 
Từ ngữ dùng để gọi 
Này 
Từ ngữ dùng để đáp 
Thưa ông 
Từ ngữ được dùng để tạo lập cuộc thoại 
Này 
Từ ngữ được dùng để duy trì cuộc thoại 
Thưa ông 
 Bài tập vận dụng: Tìm thành phần gọi - đáp trong đoạn trích và cho biết từ nào được dùng để gọi, từ nào được dùng để đáp. Quan hệ giữa người gọi và người đáp là quan hệ gì (trên- dưới hay ngang hàng, thân hay sơ)?  
 - Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn. Chứ cứ nằm đấy, chốc nữa họ vào thúc sưu, không có, họ lại đánh trói thì khổ. Người cứ ốm rề rề như thế, nếu lại phải một trận đòn, nuôi mấy tháng cho hoàn hồn. 
 - Vâng, cháu cũng đã nghĩ như cụ. Nhưng để cháo nguội, cháu cho nhà cháu ăn lấy vài húp cái đã. Nhịn suông từ sáng hôm qua tới giờ còn gì. 
 (Ng« TÊt Tè, T¾t ®Ìn) 
-> Quan hệ giữa người gọi và người đáp: trên dưới và vô cùng thân thiết. 
HOẠT ĐỘNG NHÓM 
a) Lúc đi, đứa con gái đầu lòng của anh – và cũng là đứa con duy nhất của anh , chưa đầy một tuổi. 
b) Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy , và tôi càng buồn lắm. 
?Nếu lược bỏ các từ in đậm trong câu trên thì nghĩa của sự việc trong mỗi câu có thay đổi không? Vì sao. 
-> Không thay đổi vì nó không phải bộ phận thuộc cấu trúc cú pháp của câu . 
?Câu a, từ in đậm thêm vào câu để chú thích cho từ nào. 
-> đứa con gái đầu lòng . 
? Trong câu b cụm C-V in đậm chú thích điều gì. 
 -> giải thích rằng lão không hiểu tôi chưa hẳn đã đúng nhưng tôi cho đó là lí do làm tôi buồn lắm . 
Qua phân tích ví dụ trên, em hãy cho biết k hi viết thành phần phụ chú trong câu chúng ta cần lưu ý điều gì? 
Khi viết phần phụ chú lưu ý: 
 + Đặt giữa một dấu gạch ngang và một dấu dấu phẩy. 
+ Đặt giữa hai dấu phẩy 
+ Đặt giữa hai dấu ngoặc đơn 
+ Đặt giữa hai dấu gạch ngang 
+ Đặt sau dấu hai chấm 
 a) Lúc đi, đứa con gái đầu lòng của anh - và cũng là đứa con duy nhất của anh , chưa đầy một tuổi. 
 (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà ) 
 b) Lão không hiểu tôi , tôi nghĩ vậy , và tôi càng buồn lắm. 
 (Nam Cao, Lão Hạc ) 
 c) Hay lắm, cảm ơn các bạn! – Đại đội trưởng lại cảm ơn – Cả đơn vị đang làm đường cho một trung đoàn tên lửa qua rừng. 
 (Lê Minh Khuê, Những ngôi sao xa xôi ) 
 d) Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn : Hôm nay tôi đi học . 
 (Thanh Tịnh, Tôi đi học ) 	 
  Bài tập vận dụng:  ? Tìm thành phần phụ chú trong đoạn trích sau và cho biết chúng bổ sung điều gì.  
 Cô bé nhà bên (có ai ngờ) 
 Cũng vào du kích 
 Hôm gặp tôi vẫn cười khúc khích 
 Mắt đen tròn (thương thương quá đi thôi) 
 (Giang Nam ,Quê hương) 
- Thành phần phụ chú: có ai ngờ; thương thương quá đi thôi. 
- Bổ sung: + sự ngạc nhiên 
 + Xúc động của “tôi” trước nụ cười và đôi mắt của cô gái. 
LUYỆN TẬP 
BÀI TẬP 2/32: Tìm thành phần gọi-đáp trong câu ca dao sau và cho biết lời gọi-đáp đó hướng đến ai? 
Bầu ơi thương lấy bí cùng, 
Tuy rằng khác giống, nhưng chung một giàn 
-> Bầu ơi: là lời gọi không hướng đến riêng ai 
Thành phần phụ chú 
Từ ngữ liên quan 
Tác dụng 
kể cả anh 
mọi người 
Chú thích rõ cho mọi người 
Bài tập 3/33: 
? Tìm thành phần phụ chú và cho biết chúng bổ sung điều gì, nó liên quan đến từ nào trước đó 
a ) Chúng tôi, mọi người – kể cả anh, đều tưởng con bé sẽ đứng yên đó thôi. 
(Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà ) 
Bài tập 3/33: 
c ) Bước vào thế kỉ mới, muốn “sánh vai cùng các cường quốc năm châu” thì chúng ta sẽ phải lấp đầy hành trang bằng những điểm mạnh, vứt bỏ những điểm yếu. Muốn vậy thì khâu đầu tiên, có ý nghĩa quyết định là hãy làm cho lớp tr

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_104_cac_thanh_phan_biet_lap.pptx