Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 29: Qua đèo Ngang - Cù Thị Hiền
Qua Đèo Ngang
Bước tới Đèo Ngang,/bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá,/lá chen hoa.
Lom khom dưới núi,/tiều vài chú,
Lác đác bên sông,/chợ mấy nhà.
Nhớ nước đau lòng,/con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng,/cái gia gia.
Dừng chân đứng lại,/trời, / non, / nước,
Một mảnh tình riêng,/ta với ta.
- Bà Huyện Thanh Quan -
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 29: Qua đèo Ngang - Cù Thị Hiền", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 29: Qua đèo Ngang - Cù Thị Hiền
ng nhịp. Đượm chút man mác buồn, Hãy nêu hiểu biết của em về địa danh Đèo Ngang? Đèo Ngang Haø Tónh Quaûng Bình (1) Đèo Ngang: thuộc dãy Hoành Sơn, một nhánh của dãy Trường Sơn, chạy thẳng ra biển, phần chia địa giới hai tỉnh Quảng Bình và Hà Tĩnh. Một khúc quanh đẹp mắt của Đèo Ngang Ngày 21/8/2004 hầm đường bộ qua Đèo Ngang đã được khánh thành sau một năm thi công. Hầm có chiều rộng 11.5m, cao 7.5m với 6 làn xe, mỗi làn rộng 3.5 m đảm bảo cho các phương tiện cơ giới đạt tốc độ tối đa 60km/h. Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà , Cỏ cây chen đá, lá chen hoa . Lom khom dưới núi, tiều vài chú Lác đác bên sông,chợ mấy nhà . Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc, Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia . Dừng chân đứng lại,trời, non, nước Một mảnh tình riêng, ta với ta . Qua Đèo Ngang Đối Đối Qua Đèo Ngang Bước tới Đèo Ngang, /bóng xế tà, Cỏ cây chen đá, /lá chen hoa. Lom khom /dưới núi, /tiều vài chú, Lác đác /bên sông, /chợ mấy nhà. Nhớ nước /đau lòng, /con quốc quốc, Thương nhà /mỏi miệng, /cái gia gia. Dừng chân đứng lại, /trời, non, nước, Một mảnh tình riêng, /ta với ta. BỐ CỤC 2 câu đề: mở ý 2 câu thực: miêu tả cụ thể cảnh và người 2 câu luận: bàn luận, nhận xét . 2 câu kết: khép lại ý bài thơ Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà, Cỏ cây chen đá, lá chen hoa. Đèo Ngang bóng xế tà , Cỏ cây đá lá hoa chen chen - Thời gian : Buổi chiều tà - Cảnh vật: Gợi tâm trạng buồn, mong đợi sum hợp . Cỏ, cây, đá, lá, hoa (liệt kê) - Điệp từ: “chen” Rậm rạp, um tùm, chen chúc. => Cảnh vật hoang sơ, đầy sức sống “Lom khom dưới núi, / tiều vài chú Lác đác bên sông , / chợ mấy nhà ”. - Hình ảnh: “tiều vài chú”, “chợ mấy nhà” - Nghệ thuật : + Phép đối : “Lom khom > < “bên sông ” + Đảo trật tự cú pháp + Số từ chỉ số lượng ít ỏi: “vài”, “mấy” + Từ láy tượng hình: “lom khom”, “lác đác” Cảnh vật thấp thoáng sự sống của con người, càng làm tăng thêm sự hoang vu, vắng vẻ của Đèo Ngang VN CN CN VN Lom khom Lác đác b ên sông dưới núi tiều vài chú chợ mấy nhà “Nhớ nước đau lòng ,/ con quốc quốc Thương nhà mỏi miệng, /cái gia gia”. Nỗi niềm hoài cổ, nhớ nước thương nhà của tác giả. - Phép đối - Ẩn dụ, điển tích: mượn tiếng kêu khắc khoải để bày tỏ nỗi lòng. Quốc Tiếng chim cuốc nước - Đảo cấu trúc ngữ pháp VN C N VN C N Gia nhà Tiếng chim đa da Nhớ nước Thương nhà đau lòng mỏi miệng quốc quốc gia gia - Chơi chữ đồng âm, gần âm CHIM CUỐC CHIM ĐA ĐA cao Một mảnh tình riêng, ta với ta . Dừng chân đứng lại, trời, non, nước rộng sâu số ít nhỏ sâu kín - Đối lập: “trời, non,nước” >< “Ta với ta”. - “ta với ta” : đối diện với chính mình. Diễn tả nỗi buồn, cô đơn thầm lặng của tác giả. IV. Tổng kết 1. Nghệ thuật - Sử dụng bút pháp nghệ thuật tả cảnh ngụ tình . - Nghệ thuật đối, đảo ngữ, điệp từ, chơi chữ - Lời thơ trang nhã điêu luyện, âm điệu trầm lắng. 2. Nội dung - Cảnh đèo Ngang t hoáng đãng, hoang sơ thấp thoáng sự sống con người. - T hể hiện tâm trạng cô đơn thầm lặng, nỗi niềm hoài cổ nhớ nước thương nhà của nhà thơ trước cảnh vật Đèo Ngang. CẢNH ĐÈO NGANG NGÀY NAY DAËN DOØ - Về nhà học thuộc lòng bài thơ. - Nắm được giá trị nghệ thuật và nội dung của bài thơ. - Chuẩn bị : “ Bạn đến chơi nhà”, tìm đọc thêm tập thơ của Nguyễn Khuyến để thấy cái tài làm thơ của nhà thơ làng cảnh Việt Nam. XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! CHÚC QUÝ THẦY CÔ MẠNH KHỎE VÀ CÔNG TÁC TỐT! CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN HỌC GIỎI!
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_29_qua_deo_ngang_cu_thi_hien.pptx