Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 65: Ôn tập thơ trữ tình

? – Phương thức biểu đạt chính trong các tác phẩm trữ tình?

- Ngoài tình cảm cá nhân, những tình cảm chung nào được thể hiện qua các tác phẩm?

- Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm.

Tình cảm biểu hiện : Tình cảm tiến bộ, mang màu sắc nhân bản.

(Tình yêu quê hương đất nước, tình cảm gia đình, tình bạn, tình yêu, )

TÁC PHẨM TRỮ TÌNH

 

ppt 34 trang trandan 11/10/2022 1820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 65: Ôn tập thơ trữ tình", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 65: Ôn tập thơ trữ tình

Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 65: Ôn tập thơ trữ tình
hương 
Thất ngôn tứ tuyệt ĐL 
6 
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh 
Lý Bạch 
  Ngũ ngôn tứ tuyệt ĐL 
7 
Cảnh khuya 
  Hồ Chí Minh 
Thất ngôn tứ tuyệt ĐL 
8 
  Tiếng gà trưa 
Xuân Quỳnh 
  Tự do (Theo thể thơ 5 tiếng) 
Thảo luận cặp đôi (2 phút). 
Hãy sắp xếp lại để tên tác phẩm khớp với nội dung tư tưởng, tình cảm được biểu hiện. 
Tác phẩm 
Nội dung tư tưởng, tình cảm được biểu hiện 
Mùa xuân của tôi 
Nỗi nhớ thương quá khứ đi đôi với nỗi buồn đơn lẻ, thầm lặng giữa núi đồi hoang sơ. 
Qua đèo Ngang 
Tình cảm quê hương chân thành pha chút xót xa lúc mới trở về quê sau nhiều năm xa xách. 
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê 
Nỗi nhớ thương da diết và tình yêu đối với quê hương, đất nước của một người xa quê qua những tái hiện về cảnh sắc mùa xuân Hà Nội và miền Bắc. 
Sông núi nước Nam 
Ý thức độc lập tự chủ và quyết tâm tiêu diệt địch. 
Tiếng gà trưa 
Tình yêu thiên nhiên, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung lạc quan. 
Rằm tháng giêng 
Tình cảm quê hương, gia đình qua những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ. 
Tác phẩm 
Nội dung tư tưởng, tình cảm được biểu hiện 
Qua đèo Ngang 
Nỗi nhớ thương quá khứ đi đôi với nỗi buồn đơn lẻ, thầm lặng giữa núi đồi hoang sơ. 
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê 
Tình cảm quê hương chân thành pha chút xót xa lúc mới trở về quê sau nhiều năm xa xách. 
Mùa xuân của tôi 
Nỗi nhớ thương da diết và tình yêu đối với quê hương, đất nước của một người xa quê qua những tái hiện về cảnh sắc mùa xuân Hà Nội và miền Bắc. 
Sông núi nước Nam 
Ý thức độc lập tự chủ và quyết tâm tiêu diệt địch. 
Tiếng gà trưa 
Tình cảm quê hương, gia đình qua những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ. 
Rằm tháng giêng 
Tình yêu thiên nhiên, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung lạc quan. 
? – Phương thức biểu đạt chính trong các tác phẩm trữ tình? 
- Ngoài tình cảm cá nhân, những tình cảm chung nào được thể hiện qua các tác phẩm? 
? - Phương thức biểu đạt chính của các tác phẩm? 
 - Những tình cảm lớn được biểu hiện qua các tác phẩm ấy? 
- Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm . 
Tình cảm biểu hiện : Tình cảm tiến bộ, mang màu sắc nhân bản. 
(Tình yêu quê hương đất nước, tình cảm gia đình, tình bạn, tình yêu, ) 
TÁC PHẨM TRỮ TÌNH 
Tác phẩm trữ tình là văn bản biểu hiện tình cảm, cảm xúc của tác giả trước cuộc sống. 
Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm 
Thể loại văn học biểu đạt : 
 + Thơ trữ tình 
 + Ca dao trữ tình 
 + Tuỳ bút  
 Có ý kiến cho rằng : 
Đã là thơ thì nhất thiết phải trữ tình 
Đã là văn xuôi thì nhất thiết thuộc tự sự 
Em có đồng ý với ý kiến đó không? Theo em, chuẩn để xác định “trữ tình” là gì? 
 * Thơ là thể loại văn học phù hợp để biểu hiện tình cảm, cảm xúc; tuy nhiên, cũng có thơ tự sự, truyện thơ (Truyện Kiều – Nguyễn Du; Lục Vân Tiên – Nguyễn Đình Chiểu). 
* Văn xuôi phù hợp với kể chuyện, tuy nhiên cũng có loại văn xuôi trữ tình hoặc mang nặng tính chất trữ tình như tùy bút (Mùa xuân của tôi (Vũ Bằng); Một thứ quà của lúa non – Cốm (Thạch Lam)). 
* Chuẩn để xác định “ trữ tình ” là “ biểu hiện tình cảm, cảm xúc ” chứ không phải là thơ hay văn xuôi. 
BÀI TẬP 3 
b 
c 
d 
h 
g 
Đã là thơ thì nhất thiết chỉ được dùng phương thức biểu đạt biểu cảm. 
b)Thơ trữ tình là một kiểu văn bản biểu cảm. 
c) Ca dao trữ tình là một kiểu văn bản biểu cảm. 
d) Tùy bút cũng là một kiểu văn bản biểu cảm. 
e) Thơ trữ tình chỉ được dùng lối nói trực tiếp để biểu hiện tình cảm, cảm xúc . 
g) Thơ trữ tình có thể biểu hiện gián tiếp tình cảm, cảm xúc qua kể chuyện, miêu tả và lập luận. 
h) Ngôn ngữ thơ trữ tình cần cô đọng, giàu hình ảnh và gợi cảm. 
i) Thơ trữ tình phải có một cốt truyện hay và một hệ thống nhân vật đa dạng. 
k) Thơ trữ tình phải có một hệ thống lập luận chặt chẽ. 
b)Thơ trữ tình là một kiểu văn bản biểu cảm. 
c) Ca dao trữ tình là một kiểu văn bản biểu cảm. 
d) Tùy bút cũng là một kiểu văn bản biểu cảm. 
g) Thơ trữ tình có thể biểu hiện gián tiếp tình cảm, cảm xúc qua kể chuyện, miêu tả và lập luận. 
h) Ngôn ngữ thơ trữ tình cần cô 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_65_on_tap_tho_tru_tinh.ppt