Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 75+76: Tìm hiểu chung về văn nghị luận

Các tình huống:

- Vì sao em đi học? (Hoặc em đi học để làm gì ?).

- Vì sao con người cần phải có bạn bè?

- Theo em như thế nào là sống đẹp ?

- Trẻ em hút thuốc lá là tốt hay xấu, lợi hay hại?

 - Tại sao phải giữ gìn của công?

 - Vì sao phải tham gia giao thông một cách an tòan?

 - Theo bạn thế nào là một người con hiếu thảo?

 -Vì sao em thích đọc sách ?

 - Vì sao em thích xem phim?

 

ppt 13 trang trandan 08/10/2022 3460
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 75+76: Tìm hiểu chung về văn nghị luận", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 75+76: Tìm hiểu chung về văn nghị luận

Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 75+76: Tìm hiểu chung về văn nghị luận
 ra trong cuộc họp, các bài bình luận, xã luận, bài phát biểu ý kiến trên báo chí, các mục nghiên cứu, hội thảo khoa học.... 
: X ác lập cho mọi người quan điểm, tư tưởng, ý thức chống nạn thất học. 
* Kêu gọi mọi người cùng tham gia 
chống nạn thất học 
 + Nhan đề: Chống nạn thất học 
* N ộ i dung bài văn: N êu thực trạng thất học của nhân dân ta và yêu cầu, biện pháp chống nạn thất học sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 
* Hệ thống luận điểm: 
1. Sự cần thiết phải nâng cao dân trí.  
2. K êu gọi mọi ngừời cùng tham gia chống nạn thất học. 
Luận điểm ấy được thể hiện ở: 
Mục đích Ý kiến: : 
HỆ THỐNG LUẬN ĐIỂM, LÍ LẼ, DẪN CHỨNG 
Dẫn chứng 
Luận điểm –Câu nêu luận điểm 
Lí lẽ 
I . S ự cần thiết phải nâng cao dân trí: “Một trong những công việc phải thực hiện cấp tốc trong lúc này, là nâng cao dân trí.” 
2 . Hầu hết người Việt Nam mù chữ thì đất nước không tiến bộ được 
 3 .Nay, muốn xây dựng nước nhà, mọi người dân đều phải cấp tốc nâng cao dân trí 
1 . Xưa,dân ta thất học là do chính sách ngu dân của Pháp 
2 .Số người Việt Nam thất học so với số người trong nước là 95 phần trăm 
II . K êu gọi mọi ngừời cùng tham gia chống nạn thất học : ” Mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi của mình, bổn phận của mình , phải có kiến thức mới để có thể tham gia vào công cuộc xây dựng nước nhà, và trước hết cần phải biết đọc, biết viết chữ Quốc ngữ” 
1 . Người biết chữ dạy cho người chưa biết chữ 
 1. Phong trào truyền bá chữ Quốc ngữ giúp đồng bào thất học trong những năm qua 
2 . Người chưa biết chữ cần gắng sức mà học cho biết 
3 . Phụ nữ càng cần phải học 
 2. - Vợ chưa biết - chồng bảo, em chưa biết - anh bảo, cha mẹ không biết - con bảo, người ăn người làm không biết - chủ nhà bảo, các nhà giàu có - mở lớp học dạy người không biết chữ... 
1 .Thực dân Pháp hạn chế mở trường học, không muốn dân ta biết chữ để dễ bề cai trị. 
2) KẾT LUẬN 
- Văn nghị luận là văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng, quan điểm nào đó. 
- Trong đời sống, khi gặp những vấn đề cần bàn bạc, trao đổi, phát biểu, bình luận bày tỏ quan điểm ta thường sử dụng văn nghị luận. 
- Bài văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, lí lẽ, dẫn chứng phải thuyết phục. 
- Những tư tưởng, quan điểm trong bài văn nghị luận phải hướng tới giải quyết vấn đề đặt ra trong cuộc sống thì mới có ý nghĩa.  
 * L í lẽ: Đầy đủ, chặt chẽ, có lí, có tình, làm cơ sở cho luận điểm 
* Mục đích : X ác lập cho mọi người quan điểm, tư tưởng, ý thức chống nạn thất học. 
. * Ý kiến : Kêu gọi mọi người cùng tham gia chống nạn thất học 
 1. Sự cần thiết phải nâng cao dân trí.  
* N ộ i dung bài văn : N êu thực trạng thất học của nhân dân ta và yêu cầu, biện pháp chống nạn thất học sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 . 
2. M ọi người trước hết cần phải biết đọc, biết viết chữ Quốc ngữ. 
* Hệ thống luận điểm: 
 * D ẫn chứng : Cụ thể , toàn diện, thiết thực, thuyết phục người đọc, người nghe 
 * Ý nghĩa: Đây là vấn đề quan trọng, to lớn, góp ph ầ n đẩy lùi giặc dốt sau Cách mạng tháng Tám 1945 
Câu 1: “ Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội 
II.Luyện tập 
a. Là văn bản nghị luận. 
 Vấn đề bàn luận và giải quyết là : Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội một vấn đề thuộc về lối sống đạo đức. 
- T ác giả sử dụng khá nhiều lí lẽ, lập luận và dẫn chứng để trình bày và bảo vệ quan điểm của mình. 
- V ăn bản trên từ nhan đề đến phần mở bài, thân bài, kết bài đều thể hiện rõ nét tính nghị luận. 
b. 
- Ý kiến: Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội 
Câu mang luận điểm 
+ LĐ 1: Có thói quen tốt và thói quen xấu. 
+ LĐ 2: Có người phân biệt được tốt, xấu nhưng vì đã thành thói quen nên khó bỏ, khó sửa. 
+ LĐ 3: Tạo được thói quen tốt thì rất khó, nhưng nhiễm thói quen xấu thì rất dễ. 
Câu 1: “ Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội 
B.Luyện tập 
+ Dẫn chứng 
(1) Thói quen tốt: 
(2) Thói quen xấu: 
- Lí lẽ, dẫn chứng: 
Lí lẽ: Có thói quen tốt và thói quen xấu; có người biết phân biệt tốt 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_7576_tim_hieu_chung_ve_van_nghi.ppt