Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 90: Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh. Cách làm bài văn lập luận chứng minh - Trường THCS Lê Hồng Phong

I- Mục đích và phương pháp chứng minh.

1/ Chứng minh trong đời sống: ( câu 1 sgk/ 41 )

* Cho tình huống:

a- Em đi học về muộn do bạn em bị ốm nên em phải đưa bạn về nhà, nhưng khi em trình bày lí do thì mẹ em lại không tin. Trong tình huống đó em làm thế nào?

b- Trong khi đi tàu, lên xe buýt , khi nhân viên trên tàu, xe kiểm tra vé của hành khách, em phải làm gì để chứng tỏ mình đã chấp hành đúng ?

c- Em khoe với các bạn là mình mới học được cách gấp một chiếc hộp giấy rất đẹp. Các bạn không tin. Em phải làm gì để các bạn tin lời mình?

 

ppt 28 trang trandan 4740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 90: Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh. Cách làm bài văn lập luận chứng minh - Trường THCS Lê Hồng Phong", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 90: Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh. Cách làm bài văn lập luận chứng minh - Trường THCS Lê Hồng Phong

Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 90: Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh. Cách làm bài văn lập luận chứng minh - Trường THCS Lê Hồng Phong
i văn hay. Ngày nay, bút tích ghi lại nét chữ đẹp của ông còn lưu lại ở đền Ngọc Sơn Hà Nội, được nhiều người chiêm ngưỡng và bái phục. 
Phần Kết bài tham khảo 
	Tóm lại, điều mà câu tục ngữ “có chí thì nên” muốn nhắn nhủ mọi người là quá đúng đắn và xác thực. Chính là từ rất nhiều kinh nghiệm sống mà nhân dân ta đã đúc kết nên câu tục ngữ trên. Mỗi chúng ta có thể ngẫm nghĩ về câu tục ngữ này để xem đó là một bài học rất quý giá giúp cho ta trau dồi ý chí nhằm vươn lên, tiến tới. 
 Muốn làm bài văn lập luận chứng minh thì phải thực hiện 4 bước: 
- Đọc lại và sửa chữa 
- Tìm hiểu đề, tìm ý 
- Lập dàn bài 
- Viết bài 
 Dàn bài: 
- Mở bài : 
- Thân bài : 
- Kết bài : 
Nêu luận điểm cần chứng minh 
Nêu lí lẽ và dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm là đúng đắn 
Nêu ý nghĩa của luận điểm cần chứng minh 
Giữa các phần và các đoạn văn cần có phương tiện liên kết. 
Cho 2 đề văn sau: 
Đề 1 : Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ : Có công mài sắt, có ngày nên kim. 
Đề 2: chứng minh tính chân lí trong bài thơ: 
Không có việc gì khó 
Chỉ sợ lòng không bền 
Đào núi và lấp biển 
Quyết chí ắt làm nên 
 (Hồ Chí Minh) 
Giống nhau: 
Khuyên con người nên bền lòng không được nản chí 
Khác nhau: 
- Đề 1: Hễ có lòng bền bỉ , kiên trì thì sẽ làm được những việc khó khăn ( chiều thuận ) 
- Đề 2: 
+ Không kiên trì thì không làm được gì ( chiều nghịch ) 
+ Bền gan vững chí làm được những việc lớn lao ( chiều thuận ) 
- Thể loại: 
- Vấn đề cần chứng minh: 
Chứng minh 
Các bước làm bài văn lập luận chứng minh 
Tìm hiểu đề, tìm ý 
Tìm hiểu đề 
Phương pháp lập luận 
Tìm ý 
Lập dàn bài 
Mở bài 
Thân bài 
Kết bài 
Viết bài 
Đọc lại và sửa chữa 
* Hướng dẫn học tập: 
1) Xác định luận điểm văn bản “ Không sợ sai lầm”. 
- Nêu những luận cứ tác giả đã dùng: 
- Luận cứ gồm những lí lẽ gì ? 
-Tác giả đã phân tích các lí lẽ ấy như thế nào để chứng minh luận điểm. 
- Cách lâp luận của văn bản này có gì khác cách lập luận chứng minh của văn bản “Đừng sợ vấp ngã ”. 
* Bài “Luyện tập viết đoạn văn chứng minh”: Tự làm 
* Bài “Ôn tập văn nghị luận”: Tự ôn tập ở nhà và làm bài ra vở 
CHÚC CÁC EM CHĂM CHỈ HỌC HÀNH, 
NỖ LỰC CỐ GẮNG VƯỢT QUA KHÓ KHĂN. 
CHÚC CÁC EM CÙNG GIA ĐÌNH LUÔN 
MẠNH KHỎE, BÌNH AN! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_90_tim_hieu_chung_ve_phep_lap_l.ppt