Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài: Câu phủ định - Nguyễn Thị Lệ Giang

Bài tập nhanh

Dựa vào câu: “Anh ấy đọc báo”, hãy đặt các câu: phủ định sự vật, phủ định sự việc, phủ định tính chất, phủ định quan hệ

Ví dụ 2

Thầy sờ vòi bảo:

- Tưởng con voi như thế nào, hoá ra nó sun sun như con đỉa.

Thầy sờ ngà bảo:

- Không phải, nó chần chẫn như cái đòn càn. 

Thầy sờ tai bảo:

- Đâu có! Nó bè bè như cái quạt thóc.

Tìm những câu có từ ngữ phủ định.

- Mấy ông thầy bói xem voi dùng những câu có từ ngữ phủ định để làm gì?

 

pptx 30 trang trandan 4900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài: Câu phủ định - Nguyễn Thị Lệ Giang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài: Câu phủ định - Nguyễn Thị Lệ Giang

Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài: Câu phủ định - Nguyễn Thị Lệ Giang
 định sự việc, phủ định tính chất, phủ định quan hệ 
Bài tập nhanh 
Không phải là anh ấy đọc báo 
🡪 Phủ định sự vật 
Anh ấy không đọc báo 
🡪 Phủ định sự việc 
Anh ấy đọc không phải là báo mà là truyện 
🡪 Phủ định tính chất 
Tờ báo này không phải của anh ấy 
🡪 Phủ định quan hệ 
Thầy sờ vòi bảo: 
- Tưởng con voi như thế nào, hoá ra nó sun sun như con đỉa. 
Thầy sờ ngà bảo: 
- Không phải, nó chần chẫn như cái đòn càn.  
Thầy sờ tai bảo: 
- Đâu có! Nó bè bè như cái quạt thóc. 
- T ìm n hững câu có từ ngữ phủ định. 
- Mấy ông thầy bói xem voi dùng những câu có từ ngữ phủ định để làm gì? 
Ví dụ 2 
Câu có từ ngữ phủ định 
Không phải 
Đâu có! 
Tác dụng: 
Phản bác một ý kiến 
🡪 Phủ định bác bỏ 
GHI NHỚ 
Câu phủ định là câu có những từ ngữ phủ định như: không, chẳng, chả, chưa, không phải (là), chẳng phải (là), đâu có phải (là), đâu (có)  
Câu phủ định dùng để: 
- Thông báo, xác nhận không có sự vật, sự việc, tính chất, quan hệ nào đó (Câu phủ định miêu tả) 
- Phản bác 1 ý kiến, 1 nhận định (Câu phủ định bác bỏ) 
Bài tập nhanh: 
Câu sau đây là câu phủ định miêu tả hay câu phủ định bác bỏ 
🡺 Câu phủ định miêu tả 
🡺 Câu phủ định bác bỏ 
A: Thu có giỏi toán không? 
B: Bạn ấy không giỏi toán. 
A: Thu rất giỏi toán. 
B: Bạn ấy không giỏi toán. 
🡪 Để phân biệt chức năng của câu phủ định, ta cần phải căn cứ vào tình huống giao tiếp 
Ví dụ 3 
Những câu sau có phải là câu phủ định không? Vì sao 
1/ Trẫm rất đau xót vì điều đó, không thể không dời đổi 
2/ Câu chuyện ấy ai chẳng biết. 
Từ phủ định + Từ phủ định 🡪 Ý nghĩa khẳng định 
Từ nghi vấn + Từ phủ định 🡪 Ý nghĩa khẳng định 
3/ A: Cái Lan xinh quá nhỉ! 
 B: Nó mà xinh á? 
🡪 Câu nghi vấn mang ý phủ định 
Lưu ý 
Trong thực tế nói và viết: 
Hai lần khẳng định là nhấn mạnh ý phủ định 
Câu nghi vấn, câu cảm thán cũng có thể mang ý khẳng định 
II. Luy ệ n tập 
4 nhóm cùng thảo luận trong 5’ để trả lời bài 1 và 2 (SGK – tr53) 
Ai nhanh hơn? 
Vòng 1 
Sau 5’, 4 nhóm lần lượt cử 2 đại diên (1 người bài 1 & 1 người bài 2) lên làm trên bảng 
Nhó m nhanh và đúng nhất sẽ được 4 điểm 🡪 3 điểm 🡪 2 điểm 🡪 1 điểm 
b)  Câu “Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả hiểu gì đâu!” là câu ông giáo nói ra để phản bác suy nghĩ của lão Hạc trước đó ( Cái giống nó cũng khôn! Nó cứ làm in như nó trách tôi; ) 
c)  Câu “ Không, chúng con không đói nữa đâu. ” là câu cái Tí bác bỏ lại điều mà nó cho là mẹ nó (chị Dậu) đang nghĩ: mấy đứa con đang đói quá. 
Bài 1 
 Cả ba câu đều là những câu phủ định vì đều có chứa những từ ngữ phủ định nhưng mang ý khẳng định 🡪 Nhấn mạnh hơn ý cần diễn đạt 
 Những câu tương đương là: 
a)  , song lại có ý nghĩa. 
b)  , mọi người đều từng ăn 
c)  , ai cũng có một lần nghển cổ 
Bài 2 
GV sẽ đưa ra những hình ảnh 
Nhìn hình đặt câu 
Vòng 2 
Các nhóm suy nghĩ nhanh và đặt câu phủ định liên quan đến bức ảnh 
Các nhóm suy nghĩ nhanh và đặt câu phủ định liên quan đến bức ảnh. Nhóm sau đặt không trùng nhóm trước, mỗi câu đúng được 1 điểm 
4 nhóm cùng thảo luận trong 5’ xây dựng tình huống có chứa các câu: 
 Đẹp gì mà đẹp! 
 Làm gì có chuyện đó! 
 Bài thơ này mà hay à? 
 Cụ tưởng tôi sung sướng hơn à? 
Diễn viên trẻ 
Vòng 3 
Sau 5’ sẽ lên diễn và các nhóm còn lại chấm điểm. Nhóm nhiều điểm nhất sẽ được 4 điểm 🡪 3 điểm 🡪 2 điểm 🡪 1 điểm 
CÁC KIỂU CÂU 
CÂU TRẦN THUẬT 
CÂU CẢM THÁN 
CÂU PHỦ ĐỊNH 
CÂU CẦU KHIẾN 
CÂU NGHI VẤN 
Khái miệm : Những câu dùng đề kể, thông báo, nhận định, miêu tả. Ngoài ra còn dùng để yêu cầu, đề nghị hay bộc lộ tình cảm, cảm xúc,... 
Dấu hiệu: Kết thúc bằng dấu chấm nhưng cũng có thể kết thúc bằng dấu chấm than hoặc dấu chấm lửng. 
Kiểu câu cơ bản, được dùng phổ biến nhất trong giao tiếp. 
Dấu hiệu: Có những từ phủ định như không, chưa, chẳng, chả, không phải (là), chẳng phải (là), đâu có phải (là), đâu (có),... 
Câu phủ định dùng để: 
Thông báo, xác nhận không có sự vật, sự việc, tính chất, quan hệ nào đó (câu phủ định miêu tả)Phản bác một ý kiến, một nhận định (câu phủ định bác b

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_8_bai_cau_phu_dinh_nguyen_thi_le_giang.pptx