Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài: Nước Đại Việt ta - Nguyễn Thị Lệ Giang

Côn Sơn là một vùng núi đất và sỏi kết cao xấp xỉ 200m, rộng trên 1km2, thuộc xã Cộng Hòa, huyện Chí Linh, Hải Dương. Với phong cảnh u tích, điển hình là rừng thông mã vỉ. Đền thờ Nguyễn Trãi với rừng thông bạt ngàn, nằm trong quần thể di tích Côn Sơn.

Năm 2001 đền thờ Nguyễn Trãi được khởi công xây dựng tại Thanh Hư động xưa. Khánh thành vào ngày 16 tháng 8 năm Nhâm Ngọ (2002) nhân kỷ niệm 560 năm ngày mất của danh nhân.

 

ppt 63 trang trandan 4080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài: Nước Đại Việt ta - Nguyễn Thị Lệ Giang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài: Nước Đại Việt ta - Nguyễn Thị Lệ Giang

Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài: Nước Đại Việt ta - Nguyễn Thị Lệ Giang
9 
4 
7 
6 
1 
8 
5 
2 
3 
1 
Đ 
2 
Đ 
3 
Đ 
4 
Đ 
5 
Đ 
6 
7 
Đ 
Tæng kÕt 
Đ 
8 
9 
Miếng ghép số 1 
Nơi đây là quê hương của tác giả “Bình Ngô đại cáo” 
Đáp án: Hải Dương 
Miếng ghép số 2 
Đây là năm mà Nguyễn Trãi viết “Bình Ngô đại cáo” 
Đáp án: Năm 1428 
Miếng ghép số 3 
Để chứng minh cho chân lí về độc lập chủ quyền của dân tộc, Nguyễn Trãi đã đề ra những yếu tố nào? 
Đáp án: Tác giả đã đề ra 5 yếu tố: Nền văn hiến, phong tục, lịch sử, lãnh thổ, chủ quyền 
Miếng ghép số 4 
Nguyễn Trãi đã viết bao nhiêu bức thư gửi quân Minh? 
Đáp án: 76 bức thư 
Miếng ghép số 5 
Tác phẩm nào của Nguyễn Trãi được coi là “có sức mạnh của 10 vạn quân”? 
Đáp án: Tác phẩm “Quân trung từ mệnh tập” 
Miếng ghép số 6 
Em hãy tìm và đọc lại câu văn biền ngẫu trong văn bản “Nước Đại Việt ta”? 
Đáp án: “Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây nền độc lập 
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương” 
Miếng ghép số 7 
Nguyễn Trãi viết bài cáo này nhằm mục đích gì? 
Đáp án: Tác giả viết bài cáo nhằm tổng kết quá trình kháng chiến và tuyên cáo thành lập triều đại mới 
Miếng ghép số 8 
Câu “Đem đại nghĩa để thắng hung tàn 
Lấy chí nhân để thay cường bạo” 
Có điểm nào chung với câu: 
“Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân 
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo” 
Đáp án: Hai câu văn đều đề cao nguyên lí nhân nghĩa của dân tộc ta 
Miếng ghép số 9 
Đây là tên hiệu của Nguyễn Trãi? Gọi tên 1 tác phẩm của ông lấy tên hiệu này. 
 Đáp án: Hiệu: Ức Trai 
 Tên tác phẩm: “Ức trai thi tập” 
Nguyễn Trãi ở Hải Dương 
Anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới. 
Hoàn cảnh: đầu xuân 1428 
Trích phần đầu “Bình Ngô đại cáo” 
Thể loại: Cáo 
Nguyên lí nhân nghĩa 
Yên dân: dân sống yên ổn, hạnh phúc. 
Trừ bạo: diệt giặc Minh. 
NƯỚC ĐẠI VIỆT TA 
Gắn liền với yêu nước chống xâm lược. 
Kháng chiến chính nghĩa, phù hợp lòng dân. 
2. Khẳng định chủ quyền, độc lập 
3. Chứng cứ lịch sử 
Nền văn hiến 
Cương vực lãnh thổ 
Phong tục tập quán 
Lịch sử 
Nhân tài 
Nghệ thuật 
Ý thức dân tộc tạo nên sức mạnh chính nghĩa 
Nước Đại Việt tồn tại là hiển nhiên, như một chân lí. 
Lưu Cung thất bại 
Triệu Tiết tiêu vong 
Toa Đô bắt sống 
Ô Mã giết tươi 
Nghệ thuật 
Khẳng định sức mạnh của chính nghĩa, của độc lập, chủ quyền và lòng tự hào dân tộc. 
Hướng dẫn tự học 
1/ Tìm đọc toàn bộ văn bản 
2/ So sánh và đánh giá cách sử dụng dẫn chứng trong “Hịch tướng sĩ” và “Bình Ngô đại cáo” 
3/ Soạn bài “Hành động nói” (tiếp theo) 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_8_bai_nuoc_dai_viet_ta_nguyen_thi_le_g.ppt