Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài: Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh - Nguyễn Thị Lệ Giang

- Lịch sử: Cách đây vài nghìn năm, hồ Hoàn Kiếm là 1 đoạn của dòng cũ sông Hồng

- Tên gọi khác: Hồ Lục Thủy, hồ Thủy Quân, hồ Gươm

- Sự tích: Tên gọi hồ Hoàn Kiếm

- Vị trí: Dựng trên nền cung Khánh Thụy cũ vào đầu thế kỉ XIX

- Các địa danh gắn bó: Đài Nghiên, Tháp Bút, cầu Thê Húc, Trấn Ba Đình, Tháp Rùa

 

pptx 39 trang trandan 08/10/2022 3720
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài: Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh - Nguyễn Thị Lệ Giang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài: Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh - Nguyễn Thị Lệ Giang

Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài: Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh - Nguyễn Thị Lệ Giang
ch sử: Cách đây vài nghìn năm, hồ Hoàn Kiếm là 1 đoạn của dòng cũ sông Hồng 
- Tên gọi khác: Hồ Lục Thủy, hồ Thủy Quân, hồ Gươm 
- Sự tích: Tên gọi hồ Hoàn Kiếm 
HỒ GƯƠM – THÁP RÙA 
Đền Ngọc Sơn 
- Vị trí: Dựng trên nền cung Khánh Thụy cũ vào đầu thế kỉ XIX 
- Các địa danh gắn bó: Đài Nghiên, Tháp Bút, cầu Thê Húc, Trấn Ba Đình, Tháp Rùa 
Văn bản “Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn” cung cấp thông tin về: 
- Vị trí địa lí 
- Lịch sử 
- Không gian hình thành và phát triển 
Để giới thiệu đúng và hay về danh lam thắng cảnh 
Cần hiểu thấu đáo về danh lam thắng cảnh ấy ở mọi phương diện 
Đọc sách báo, hỏi người hiểu biết, tra cứu,ghi chép 
Xem tranh ảnh, phim, băng 
Đến tận nơi nhiều lần để quan sát, hỏi han, 
Mở bài 
Thân bài 
Kết bài 
 Thiếu 
Bố cục 
 Bổ sung: Vị trí của hồ, diện tích, độ sâu, màu nước qua các mùa, cầu Thê Húc, có thể nói kĩ hơn về Tháp Rùa, về Hồ Gươm, quang cảnh đường phố quanh hồ 
 Bổ sung: Hồ Gươm trong lòng dân Việt và bạn bè quốc tế; Kết hợp với miêu tả bình luận 
Phương pháp thuyết minh 
Nêu định nghĩa 
Phân loại, phân tích 
Giải thích 
Ghi nhớ 
Muốn viết bài giới thiệu về 1 DLTC thì tốt nhất phải đến nơi thăm thú, quan sát/ tra cứu sách vở, hỏi han những người hiểu biết về nơi ấy. 
Bài giới thiệu nên có bố cục đủ 3 phần. Lời giới thiệu có kèm theo miêu tả, bình luận thì sẽ hấp dấn hơn 
Bài giới thiệu phải dựa trên cơ sở kiến thức đáng tin cậy, phương pháp thích hợp + Lời văn chính xác, biểu cảm 
Luyện tập 
II. 
Bài tập nhanh 
Lập lại bố cục văn bản “Hồ Hoàn Kiếm và Đ ền Ngọc Sơn” 
Mở bài 
Thân bài 
Kết bài 
Giới thiệu vị trí, địa lí của thắng cảnh. 
Lần lượt giới thiệu, mô tả từng bộ phận của thắng cảnh. 
Vị trí của thắng cảnh trong đời sống tình cảm của con người. 
Mở bài 
Thân bài 
Kết bài 
Giới thiệu vị trí của hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn. 
Ý nghĩa của danh lam thắng cảnh trong đời sống của nhân dân và du khách quốc tế 
Giới thiệu về Hồ Hoàn Kiếm 
- Nguồn gốc hình thành và sự tích những tên hồ, rùa ở đây 
- Diện tích, độ sâu, màu nước qua các mùa, quang cảnh đường phố quanh hồ 
Giới thiệu về Đền Ngọc Sơn: 
- Nguồn gốc hình thành và quá trình xây dựng, vị trí và cấu trúc đền. 
- Cầu Thê Húc, có thể nói kĩ hơn về Tháp Rùa. 
Du lịch cùng Doraemon 
Luật chơi 
 GV đọc câu hỏi, HS trả lời đúng sẽ được tham quan 1 địa điểm Nêu hiểu biết của mình về địa điểm đó 
 Nhóm nào được tham quan nhiều địa điểm hơn nhóm đó sẽ thắng 
Có tính chính xác và biểu cảm 
Có nhịp điệu và giàu cảm xúc 
Có tính hình tượng 
Có tính hàm súc 
Dòng nào dưới đ â y nói đúng nhất yêu c ầ u v ề lời văn của bài giới thiệu một danh lam thắng cảnh ? 
Phú Quốc – Kiên Giang 
Trực tiếp tham quan DLTC đó 
Tra cứu tài liệu, sách vở về DLTC đó 
Học hỏi những người có hiểu biết về DLTC đó. 
Cả 3 đáp án trên 
Làm th ế n à o để có kiến thức về một danh lam thắng cảnh trước khi viết bài gi ớ i thiệu nơi đó? 
Chùa Một Cột – Hà Nội 
Thuyết minh về chiếc bút máy 
Thuyết m inh về Vịnh Hạ Long 
Giới thiệu về món ăn truyền thống của dân tộc 
Thuyết minh về cách làm diều 
Trong các đề bài sau, đề nào dùng để thuyết minh về một danh lam thắng cảnh? 
Động Phong Nha – Quảng Bình 
Phần mở bài 
Phần kết bài 
Phần đầu tiên của đoạn giới thiệu hồ Gươm 
Cả A và C 
1 nhà thơ nước ngoài gọi Hồ Gươm là “chiếc lẵng hoa xinh đẹp giữa lòng Hà Nội”. Em có thể sử dụng câu đó vào phần nào trong bài viết của mình? 
Vịnh Hạ Long – Quảng Ninh 
Hai phần 
Ba phần 
Bốn phần 
Năm phần 
Bố cục của bài thuyết minh về một danh lam thắng cảnh gồm mấy phần? 
Ruộng bậc thang Sa Pa – Lào Cai 
Hướng dẫn tự học 
1. Chọn một danh lam, thắng cảnh mà em thích và thuyết minh về nó Quay clip 
2. Lập sơ đồ bố cục bài văn thuyết minh giới thiệu danh lam thắng cảnh 
3. Chuẩn bị bài: “Ôn tập về văn bản thuyết minh” 
Tạm biệt các em! 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_8_bai_thuyet_minh_ve_mot_danh_lam_than.pptx