Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài 23: Viếng lăng Bác - Hồ Thị Cẩm Hồng

I. Tìm hiểu chung:

1. Tác giả:

- Viễn Phương (1928 – 2005) tên

thật là Phan Thanh Viễn.

- Quê An Giang

- Là nhà thơ có mặt sớm nhất của

lực lượng văn nghệ giải phóng miền

Nam thời kì chống Mĩ.

- Đặc điểm thơ: nhỏ nhẹ, sâu lắng,

giàu tình cảm, đậm chất thơ.

pptx 22 trang trandan 07/10/2022 3520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài 23: Viếng lăng Bác - Hồ Thị Cẩm Hồng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài 23: Viếng lăng Bác - Hồ Thị Cẩm Hồng

Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài 23: Viếng lăng Bác - Hồ Thị Cẩm Hồng
i ở trong tim ! 
Mai về miền Nam thương trào nước mắt 
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác 
Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây 
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này. 
Viếng lăng Bác 
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác 
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát 
Ôi ! Hàng tre xanh xanh Việt Nam 
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng. 
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng 
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. 
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ 
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân... 
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên 
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền 
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi 
Mà sao nghe nhói ở trong tim! 
Mai về miền Nam thương trào nước mắt 
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác 
Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây 
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này. 
Cảm xúc trước không gian, cảnh vật bên ngoài lăng. 
Cảm xúc trước cảnh đoàn người xếp hàng vào lăng. 
Cảm xúc khi đã vào lăng. 
Cảm xúc trước khi ra về, ước mơ của nhà thơ. 
Bố cục : 
Khổ 1: Tâm trạng xúc động của tác giả sau bao nhiêu năm mong mỏi giờ được đến viếng lăng Bác. 
 Khổ 2 Tình cảm kính yêu sâu sắc của nhân dân đối với Bác 
 Khổ 3 Cảm xúc của tác giả khi vào lăng thấy Bác. 
 Khổ cuối: Tâm trạng của nhà thơ lưu luyến và muốn ở mãi bên lăng 
- Đại từ xưng hô: 
“Con – Bác” 
 thân mật, ấm áp tình ruột thịt 
- Từ “thăm”: 
Nói giảm 
 Bác vẫn còn sống mãi trong lòng nhân 
dân miền Nam. 
1. Cảm xúc của tác giả khi vừa đến lăng Bác: 
II. Tìm hiểu VB : 
- Hình ảnh: 
+Hàng tre bát ngát. 
+ Ôi! Hàng tre xanh xanh  
Từ cảm thán, từ láy. 
+ Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng. 
Thành ngữ 
Ẩn dụ. 
Tre biểu tượng cho con người, dân tộc 
Việt Nam kiên cường, bất khuất. 
(Nghĩa tả thực). 
 Cảm xúc của tác giả trước khi vào lăng: 
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng 
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. 
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ 
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân 
Hình ảnh thực của tự nhiên, của muôn loài, đem lại sức sống cho thế giới. 
Ẩn dụ: Bác là mặt trời soi sáng cho dân tộc. Bác tồn tại vĩnh cửu trong mỗi người dân. 
 2. Tình cảm kính yêu sâu sắc của nhân dân đối với Bác 
- “Ngày ngày” 
điệp từ 
- “ Mặt trời đi qua trên lăng” 
Hình ảnh thực 
- “ Mặt trời trong lăng rất đỏ” 
 Ẩn dụ. Ca ngợi công 
đức vĩ đại của Bác Hồ. 
“ Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ ” 
“ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân ” 
Ẩn dụ 
Hoán dụ 
 Tấm lòng thành kính, trân trọng và biết ơn của nhà thơ cũng như nhân dân ta với Bác. 
2 Cảm xúc của tác giả khi vào lăng thấy Bác.  
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên 
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền 
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi 
Mà sao nghe nhói ở trong tim! 
- “Giấc ngủ bình yên” 
“ Trời xanh” 
Ẩn dụ. 
Bác mãi bất tử với non nước 
Việt Nam 
- “Nhói” 
Động từ gợi cảm 
=> Niềm xúc động, niềm đau xót, thương nhớ khôn nguôi khi nhìn thấy di hài Bác. Bác đã hóa thành thiên nhiên, đất nước dân tộc. 
Tả thực, nói giảm nói tránh 
“ Vầng trăng” 
3. Cảm xúc của nhà thơ khi rời lăng trở về miền Nam : 
Điệp ngữ. 
Liệt kê 
Muốn làm 
con chim hót 
đóa hoa tỏa hương 
cây tre trung hiếu 
Tâm trạng lưu luyến, tiếc nuối, không muốn rời xa. Nhà thơ muốn hóa thân thành thiên nhiên để được ở mãi bên Người. 
Củng cố 
 III. Tổng kết : 1. Nghệ thuật 
- Bài thơ có giọng điệu phù hợp với nội dung tình cảm, cảm xúcvừa trang nghiêm sâu lắng vừa tha thiết, đau xót, tự hào, thể hiện tâm trạng xúc động của nhà thơ vào lăng viếng Bác. 
- Thể thơ tám chữ có dòng bảy chữ gieo vần lưng. Khổ thơ không cố định có khi liền khi cách nhịp. Nhịp thơ chậm, diễn tả sự trang nghiêm, thành kính, lắng đọng. 
- Hình ảnh thơ sáng tạo, có nhiều biện pháp nghệ thuật: ẩn dụ, tượng trưng. 
 2. Nội dung 
Bài thơ thể hiện lòng thành kính và niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ và của mọi người khi vào lăng viếng Bác. 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
MỞ RỘNG & TÌM TÒI : 
1- Soạn bài “Mùa xuân nho nhỏ”: Đọc trước bài, trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa. 
VẬN DỤNG : 
 1.Viết đoạn văn trình 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_9_bai_23_vieng_lang_bac_ho_thi_cam_hon.pptx