Bài giảng Vật lý Lớp 10 - Bài 26: Thế năng

Trả lời các câu hỏi; phát biểu, ghi chép ĐN thế năng

Vật có năng lợng.

Các nhóm HS trao đổi và trình bày cách tính.

A = Pz = mgz

HS ghi kết quả và viết biểu thức tính thế năng trọng trờng: Wt = mgz

Giáo viên

Khi vật m ở độ cao z có khả năng sinh công, chứng tỏ diều gì.?

Dạng năng lợng này gọi là thế năng trọng trờng (thế năng hấp dẫn)

Tính công của trọng lực khi vật có khối lợng m rơi không vận tốc ban đầu từ độ cao z xuống đất.

 

ppt 25 trang trandan 12/10/2022 1940
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lý Lớp 10 - Bài 26: Thế năng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Vật lý Lớp 10 - Bài 26: Thế năng

Bài giảng Vật lý Lớp 10 - Bài 26: Thế năng
n 
? Khi vật m ở độ cao z có khả năng sinh công, chứng tỏ diều gì.? 
 Trả lời các câu hỏi; phát biểu, ghi chép ĐN thế năng 
Tính công của trọng lực khi vật có khối lượng m rơi không vận tốc ban đầu từ độ cao z xuống đất. 
Các nhóm HS trao đổi và trình bày cách tính. 
HS ghi kết quả và viết biểu thức tính thế năng trọng trường: W t = mgz 
Vật có năng lượng. 
Dạng năng lượng này gọi là thế năng trọng trường (thế năng hấp dẫn) 
A = Pz = mgz 
Học sinh 
Giáo viên 
? Thế năng của một vật phụ thuộc vào các yếu tố nào. 
Từ biểu thức tính thế năng trọng trường: 
W t phụ thuộc g, z 
Trong trọng trường đều? 
Khi vật ở trên mặt đất: . z = 0 W t = 0 
Vị trí mà thế năng bằng 0 được gọi là gốc hay mốc thế năng 
W t phụ thuộc z 
HS ghi chép khái niệm về gốc hay mốc thế năng 
W t = mgz 
Học sinh 
Giáo viên 
? Thế năng của một vật phụ thuộc vào yếu tố nào nữa không? 
Vào mốc thế năng. 
Trả lời C3 
W t có thể: > 0; = 0; < 0 
Khi tính độ cao z ta chọn chiều dương hướng lên trên. 
Chọn mốc thế năng tại O. Xỏc định vị trớ tại đú thế năng tại: = 0, > 0; < 0 
A 
O 
B 
Wto = 0 
Wt A > 0 
Wt B < 0 
3. Liên hệ giữa biến thiên thế năng và công của trọng lực 
Học sinh 
Giáo viên 
Xét vật m rơi từ độ cao z M đến độ cao z N 
Tính công của trọng lực và độ giảm thế năng 
Khi vật rơi thẳng đứng 
A MN = mgz M – mgz N 
Khi vật chuyển dời từ độ cao z M đến độ cao z N theo một đường bất kì thì ta cũng luôn có: 
A MN = mgz M – mgz N 
M 
N 
z M 
z N 
M 
N 
3. Liên hệ giữa biến thiên thế năng và công của trọng lực 
Học sinh 
Giáo viên 
Xét vật m rơi từ độ cao z M đến độ cao z N 
Tính công của trọng lực và độ giảm thế nănag W tMN = W tM – W tN 
M 
N 
z M 
z N 
M 
N 
A MN = mgz M – mgz N 
A MN = W tM - W tN 
 W tMN = W tM – W tN 
 = mgz M – mgz N 
 W tMN = A MN 
3. Liên hệ giữa biến thiên thế năng và công của trọng lực 
Học sinh 
Giáo viên 
Xét vật m rơi từ độ cao z M đến độ cao z N 
A MN = W tM - W tN 
HS rút ra các nhận xét về sự thay đổi thế năng khi vật CĐ trong trọng trường 
* Khi z giảm W t giảm thì trọng lực sinh công dươnag: A > 0 
* Khi z tăng W t tăng thì trọng lực sinh công âm : A < 0 
M 
N 
z M 
z N 
M 
N 
1. Biểu thức của thế năng trọng trường (trục z, chiều dương hướng lờn) là: 
2. Biểu thức của thế năng trọng trường (trục z, chiều dương hướng xuống) là: 
3. Khi vật rơi tự do động năng của vật tăng cũn thế năng 
4. Dạng cơ năng mà vật cú được khi chuyển động 
5. Khi vật chuyển động trũn đều. 
6. Đại lượng tỉ lệ với bỡnh phương động lượng 
a. là động năng 
b. – mgz + C 
c. + mgz + C 
d. Thỡ động năng của vật 
 khụng đổi. 
đ. Thỡ động năng và động 
 lượng của vật khụng đổi. 
e. Giảm. 
CỦNG CỐ: Ghộp một mệnh đề ở cột bờn trỏi với một mệnh đề ở cột bờn phải để được cõu đỳng 
1: c 
2: b 
3: e 
4: a 
5: d 
6: a 
Củng cố: 
1. Thế năng trọng trường của một vật phụ thuộc vào các yếu tố nào? Chọn đáp án sai 
A. Khối lượng của vật m 
B. Vận tốc của vật v 
C. Mốc thế năng 
D. Độ cao của vật z 
Đáp số B. 
B. Vận tốc của vật v 
Củng cố: 
2. Thế năng trọng trường của một vật thay đổi như thế nào ? Chọn đáp án đúng nhất 
A. Tăng gấp hai lần khi độ cao z tăng gấp 2 lần 
C. Không phụ thuộc mốc thế năng 
D. Giảm đi 4 lần khi khối lượng và độ cao của vật đều giảm đi 2 lần 
Đáp số B. 
B. Không thay đổi khi khối lưọng tăng lên 2 lần còn độ cao giảm đi 2 lần 
Về nhà 
1. Chứng minh câu C4, C5 
2. Làm bài tập 2, 3 tr. 141 SGK 
3. Ôn lại phần ĐL Huc và lực đàn hồi 
1. Viết biểu thức tính công của một lực 
A = F.s.cos 
2. Khi nào một vật có năng lượng? 
Khi vật đó có khả năng sinh công 
3. Một viên đạn đang bay có năng lượng không? 
 Một viên đạn ở độ cao Z có năng lượng không? 
Có năng lượng: động năng 
Có năng lượng vì khi rơi xuống đất viên đạn có khả năng sinh công. Dạng năng lượng này được gọi là thế năng 
Nhắc lại khái niệm thế năng đã học ở lớp 8 
Cơ năng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất, hoặc so với vị trí

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_ly_lop_10_bai_26_the_nang.ppt