Bài giảng Vật lý Lớp 12 - Bài 28: Tia X

Giải thích cơ chế:

Các electron trong Katốt được tăng tốc trong Điện trường mạnh, nên thu được động năng lớn. Khi đến đối âm cực chúng xuyên sâu vào lớp bên trong vỏ nguyên tử và tương tác với hạt nhân nguyên tử và các electron ở lớp này .

 Kết qủa của sự tương tác này là phát ra các bức xạ có bước sóng rất ngắn mà ta gọi là tia X.

 

ppt 18 trang trandan 12/10/2022 3100
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lý Lớp 12 - Bài 28: Tia X", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Vật lý Lớp 12 - Bài 28: Tia X

Bài giảng Vật lý Lớp 12 - Bài 28: Tia X
uyên tử và tương tác với hạt nhân nguyên tử và các electron ở lớp này . 
 Kết qủa của sự tương tác này là phát ra các bức xạ có bước sóng rất ngắn mà ta gọi là tia X. 
1. Tia X 
c) Tính chất 
Những tính chất nổi bật của Tia X: 
 Tia X có khả năng đâm xuyên 
 Tia X tác dụng mạnh lên phim ảnh 
 Tia X làm ion hóa không khí 
 Tia X có tác dụng làm phát quang nhiều chất 
 Tia X có thể gây ra hiện tượng quang điện 
 Tia X có tác dụng sinh lý mạnh: diệt khuẩn, diệt tế bào  
I. Tia X 
d) Ứng dụng 
Ứng dụng trong y học 
Tìm những vật lạ trong cơ thể 
Phát hiện bệnh bằng chụp X quang 
Điều trị ung thư 
1. Tia X 
5) Ứng dụng 
Ứng dụng trong công nghiệp: Kiểm tra chất lượng các vật đúc, tìm các vết nứt trong vật bằng kim loại 
Các ứng dụng khác: Kiểm tra hành lý, nghiên cứu cấu trúc của vật rắn 
II. Thuyết điện từ về ánh sáng 
 Theo Mắc – xoen, ánh sáng là sóng điện từ có bước sóng rất ngắn 
 Mối liên hệ giữa tính chất điện từ và tính chất quang 
 Lo – ren – xơ còn chứng tỏ đươc hằng số điện môi  phụ thuộc vào tần số f của ánh sáng:  = F(f) giải thích được sự tán sắc ánh sáng 
III. Thang sóng điện từ 
 Các sóng vô tuyến, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X, tia gamma đều có cùng bản chất là sóng điện từ, chỉ khác nhau về bước sóng và tần số. Ranh giới giữa các vùng là không rõ rệt 
 Sóng có bước sóng càng ngắn thì tính đâm xuyên càng mạnh, dễ làm phát quang, dễ làm ion hóa không khí; Trong khi sóng có bước sóng càng dài càng dễ quan sát hiện tượng giao thoa 
Thang sóng điện từ: 
Tia gamma : 
Tia Rơnghen: 
Tia tử ngoại: 
Ánh sáng nhìn thấy: 
Tia hồng ngoại: 
Các sóng vô tuyến : 
AÙnh saùng nhìn thaáy 
Tia hoàng ngoaïi 
Tia töû ngoaïi 
Soùng voâ tuyeán 
Tia Rônghen 
Tia Gamma 
Caùch phaùt 
Caùc nguoàn saùng 
Vaät noùng döôùi 500 o C 
Vaät noùng treân 3000 0 C 
Maùy phaùt voâ tuyeán 
Oáng Rônghen 
Söï phaân huyû haït nhaân 
Caùch thu 
Phöông phaùp voâ tuyeán 
Phöông phaùp chuïp aûnh 
Phöông phaùp quang ñieän 
Phöông phaùp nhieät ñieän 
Phöông phaùp ion hoùa 
LUYỆN TẬP 
2) Vì sao đối catốt của ống Rơnghen phải làm bằng kim loại chịu được nhiệt độ cao và phải làm nguội bằng một dòng nước? 
3) Việc chụp X quang trong y học dựa vào tính chất nào của tia X? 
A. Tính đâm xuyên và tác dụng sinh lý 
B. Tính đâm xuyên và tác dụng lên phim ảnh 
C. Tác dụng sinh lý và tác dụng lên phim ảnh 
D. Tác dụng đâm xuyên và tác dụng làm phát quang. 
LUYỆN TẬP 
4) So với tia Rơnghen thì tia tử ngoại không có tính chất nào? 
A. Làm ion hóa không khí 
B. Khả năng đâm xuyên 
C. Tác dụng làm phát quang một số chất 
D. Tác dụng lên phim ảnh 
BÀI HỌC KẾT THÚC 
CHÀO TẠM BIỆT 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_ly_lop_12_bai_28_tia_x.ppt