Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Bài 49: Mắt cận và mắt lão

I. MẮT CẬN

Những biểu hiện của tật cận thị.

C1: Hãy khoanh tròn vào dấu + trước những biểu hiện mà em cho là triệu chứng của tật cận thị.

+ Khi đọc sách, phải đặt mắt gần sách hơn bình thường.

+ Khi đọc sách, phải đặt sách xa mắt hơn bình thường.

+ Ngồi dưới lớp, nhìn chữ viết trên bảng thấy mờ.

+ Ngồi trong lớp nhìn không rõ các vật ngoài sân trường.

ppt 29 trang trandan 10/10/2022 2120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Bài 49: Mắt cận và mắt lão", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Bài 49: Mắt cận và mắt lão

Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Bài 49: Mắt cận và mắt lão
 Ngồi dưới lớp, nhìn chữ viết trên bảng thấy mờ. 
+ Ngồi trong lớp nhìn không rõ các vật ngoài sân trường. 
I. MẮT CẬN 
1. Những biểu hiện của tật cận thị. 
C2: Mắt cận không nhìn rõ những vật ở xa hay ở gần mắt? 
Điểm cực viễn của mắt cận ở xa hay ở gần mắt hơn mắt bình thường? 
Trả lời: Mắt cận không nhìn rõ những vật ở xa mắt. Điểm cực viễn của mắt cận ở gần mắt hơn mắt bình thường. 
I. MẮT CẬN 
2. Cách khắc phục tật cận thị 
C3: Nếu có một kính cận, làm thế nào để biết được đó là thấu kính phân kỳ? 
Trả lời: đưa kính đến gần dòng chữ, nếu khi nhìn qua kính thấy chữ nhỏ hơn khi nhìn bình thường thì đó là thấu kính phân kỳ. 
C4 : Giải thích tác dụng của kính cận. 
Em hãy dự đoán xem kính cận có tác dụng gì? 
I. MẮT CẬN 
2. Cách khắc phục tật cận thị 
C4 : Giải thích tác dụng của kính cận. 
Vẽ ảnh của vật sáng AB qua kính cận. 
Biết rằng, kính cận phù hợp với mắt thì có tiêu điểm F trùng với điểm cực viễn C V của mắt và khi đeo kính thì mắt nhìn ảnh của vật AB qua kính. 
I. MẮT CẬN 
2. Cách khắc phục tật cận thị 
C4 : Giải thích tác dụng của kính cận. Vẽ ảnh của vật sáng AB qua kính cận. 
Trong trường hợp này mắt có nhìn thấy vật sáng AB không? Vì sao? 
Trả lời: không. Vì vật sáng AB nắm ngoài C V 
C V 
Mắt 
B 
A 
I. MẮT CẬN 
2. Cách khắc phục tật cận thị 
C4 : Giải thích tác dụng của kính cận. Vẽ ảnh của vật sáng AB qua kính cận. 
Khi đeo kính, muốn nhìn rõ ảnh của AB thì ảnh này phải hiện lên trong khoảng nào? 
F,C V 
Mắt 
B 
A 
I. MẮT CẬN 
2. Cách khắc phục tật cận thị 
C4 : Giải thích tác dụng của kính cận. Vẽ ảnh của vật sáng AB qua kính cận. 
F,C V 
Kính cận 
Mắt 
B 
A 
A’ 
B’ 
I. MẮT CẬN 
2. Cách khắc phục tật cận thị 
C4 : Giải thích tác dụng của kính cận. 
Thí nghiệm vui 
I. MẮT CẬN 
2. Cách khắc phục tật cận thị 
Kết luận: kính cận là thấu kính phân kỳ. Người cận thị phải đeo kính để nhìn rõ vật ở xa mắt. 
Kính cận thích hợp thì F trùng với C V để tạo ảnh nằm trong vùng nhìn rõ của mắt 
F,C V 
Kính cận 
Mắt 
B 
A 
A’ 
B’ 
II. MẮT LÃO 
1. Những đặc điểm của mắt lão. 
Mắt lão là mắt của người già, khi đó cơ vòng đỡ thể thuỷ tinh đã yếu nên khả năng điều tiết kém. 
* Mắt lão nhìn rõ những vật ở xa hay ở gần mắt? Vì sao? 
Trả lời: Mắt lão nhìn rõ những vật ở xa. Vì nhìn vật ở xa mắt ít phải điều tiết hơn. 
* Điểm cực cận của người mắt lão sẽ gần hơn hay xa hơn điểm cực cận của người mắt bình thường? 
Trả lời: Điểm cực cận của người mắt lão xa hơn điểm cực cận của người mắt bình thường. 
II. MẮT LÃO 
2. Cách khắc phục tật mắt lão. 
C5: Nếu có một kính lão, làm thế nào để biết đó là loại thấu kính hội tụ? 
Trả lời: Đưa đến gần dòng chữ, nếu khi nhìn qua kính mà chữ lớn hơn nhìn trực tiếp thì đó là thấu kính hội tụ. 
C6: Giải thích tác dụng của kính lão. 
Em hãy dự đoán xem, kính lão có tác dụng gì? 
II. MẮT LÃO 
2. Cách khắc phục tật mắt lão. 
Trong trường hợp này mắt có nhìn thấy vật sáng AB không? Vì sao? 
C C 
B 
A 
II. MẮT LÃO 
2. Cách khắc phục tật mắt lão. 
C C 
F 
O 
B 
A 
II. MẮT LÃO 
2. Cách khắc phục tật mắt lão. 
Trường hợp này khi nhìn qua kính mắt đã thấy được ảnh A’B’ chưa? 
C C 
F 
F’ 
A 
B 
A’ 
B’ 
II. MẮT LÃO 
2. Cách khắc phục tật mắt lão. 
Thí nghiệm vui 
II. MẮT LÃO 
2. Cách khắc phục tật mắt lão. 
Kết luận: Kính lão là thấu kính hội tụ. Mắt lão phải đeo kính để nhìn rõ những vật ở gần mắt như mắt bình thường. 
Tác dụng của kính: tạo ra ảnh nằm trong vùng nhìn rõ của mắt 
C C 
F 
F’ 
A 
B 
A’ 
B’ 
III. VẬN DỤNG 
C7: Em hãy tìm cách kiểm tra xem kính của bạn em và kính của người già là thấu kính hội tụ hay thấu kính phân kỳ? 
Làm cách nào để kiểm tra? 
C8: Hãy tìm cách so sánh khoảng cực cận của mắt em với khoảng cực cận của mắt bạn bị cận thị và khoảng cực cận của mắt người già, rồi rút ra kết luận cần thiết. 
Làm cách nào để so sánh? 
* CỦNG CỐ 
Mắt cận thị 
+ Nhìn thấy vật ở gần, không thấy vật ở xa. 
+ Khắc phục: Đeo thấu kính phân kỳ. 
+ Tác dụng của kính: tạo ra ảnh ảo nằm trong v

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_ly_lop_9_bai_49_mat_can_va_mat_lao.ppt