Bộ đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Ngữ văn Lớp 10+11 - Năm học 2020-2021 - Trường PT DTNT THPT Bình Phước (Có đáp án)

Câu 1: Nghị luận xã hội (2,0 điểm)

 Em hãy viết 01 đoạn văn khoảng 150 chữ với chủ đề: Giá trị của sự cảm thông, yêu thương, chia sẻ

Câu 2: Nghị luận văn học (6,0 điểm)

 Nhập vai nhân vật Tấm trong truyện cổ tích Tấm Cám để kể lại quá trình đấu tranh của Tấm với mẹ con Cám từ sau khi Tấm được trở thành Hoàng Hậu

 

docx 19 trang trandan 5460
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Ngữ văn Lớp 10+11 - Năm học 2020-2021 - Trường PT DTNT THPT Bình Phước (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bộ đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Ngữ văn Lớp 10+11 - Năm học 2020-2021 - Trường PT DTNT THPT Bình Phước (Có đáp án)

Bộ đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Ngữ văn Lớp 10+11 - Năm học 2020-2021 - Trường PT DTNT THPT Bình Phước (Có đáp án)
“Quanh năm” buôn bán vất vả nơi “mom sông” đề nuôi chồng, nuôi con 
+“Nuôi đủ”: nuôi đầy đủ, nuôi vừa đủ 
+Cách nói “5 con với 1 chồng”: dùng số từ , tác giả đặt mình sau những đứa con
+TX xót xa tự chế giễu mình là kẻ ăn theo con, ăn bám vợ, là gánh nặng của vợ .Cách nói ân tình, hóm hỉnh . Tú Xương tri ân vợ- người phụ nữ chịu thương, chịu khó, đảm đang.Gánh nặng gia đình đặt trên vai bà Tú
C3- 4:Miêu tả sự lam lũ,vất vả, tảo tần, đảm đang của bà Tú 
+“Lặn lội”: diễn tả sự vất vả, tảo tần
+ “Eo sèo”: âm thanh tiếng ồn ào, mặc cả
+ Đảo ngữ, đối
+Hình ảnh sáng tạo, gợi cảm: “thân cò”
-> Nhấn mạnh sự lam lũ,vất vả, tảo tần, đảm đang của bà Tú. Con cò cô đơn, vất vả trong ca dao xưa hóa thân thành thân cò gầy guộc của bà Tú . Tú Xương thương, trân trọng, biết ơn vợ
C5- 6: Đức tính của bà Tú
+Tác giả mượn lời bà Tú đề than thở giùm bà
+Thành ngữ :
“Một duyên hai nợ”: duyên nợ vợ chồng - bà Tú an phận chịu đựng
 “Năm nắng 10 mưa”: vất vả khó nhọc- bà Tú không quản ngại
->Bà Tú hiền thục, giàu đức hi sinh .Tú Xương an ủi, thương cảm vợ
C7- 8: Nỗi day dứt và lời tự trách mình của tác giả
+Vẫn mượn lời bà Tú, Tú Xương chửi sự vô tích sự của mình
+ “Cha mẹ”: tiếng chửi đầy day dứt,xót xa
+ “Thói đời”: thói xấu ở đời; xã hội buổi giao thời biến Tú Xương trở thành “ nửa thầy nửa thợ”, vô tích sự
-> Tú Xương thương vợ nên chửi mình, chửi đời ,trách mình bạc bẽo , vô tích sự .Nhà thơ thương, đề cao công ơn của vợ
- Đặc sắc về nghệ thuật :Vận dụng sáng tạo ngôn ngữ và thi liệu văn hóa dân gian; Kết hợp nhuần nhuyễn giữa trữ tình và trào phúng
3,0
d.Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ, cảm nhận mới mẻ về nội dung và nghệ thuật tác phẩm
0,5
e.Chính tả: Đảm bảo những quy tắc về chính tả, dùng từ, đặt câu
0,5
Tổng điểm 
10,0
MA TRẬN ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I
 NĂM HỌC:2020- 2021
 MÔN: NGỮ VĂN 11
I. MỤC TIÊU KIỂM TRA:
 - Kiểm tra mức độ chuẩn kiến thức, kĩ năng được qui định trong chương trình môn Ngữ văn lớp 11 tuần 1 đến hết tuần 8
 - Nội dung bài kiểm tra giữa học kì I : Đọc hiểu văn bản; Viết đoạn nghị luận xã hội 150 chữ; Nghị luận về một bài thơ 
 - Mục đích đánh giá năng lực đọc - hiểu và tạo lập văn bản nghị luận
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: 
- Hình thức: Tự luận.
- Cách tổ chức kiểm tra: Học sinh làm bài kiểm tra tự luận trong 90 phút
III. THIẾT LẬP MA TRẬN:
ĐỀ 2
Nội dung
Mức độ cần đạt
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Tổng số
Phần I.
Đọc hiểu
-Ngữ liệu:Văn bản trên báo chí
-Tiêu chí lựa chọn ngữ liệu: Văn bản có độ dài 150- 200 chữ
-Xác định phương thức biểu đạt
-Xác định biện pháp tu từ
-Phân tích hiệu quả nghệ thuật của phép tu từ
Trình bày quan điểm của bản thân về một vấn đề đặt ra trong văn bản
Tổng
Số câu
 2
 1
 1
 4
Số điểm
 1,0
 1,0
 1,0
 3,0
Tỉ lệ
 10%
 10%
 10%
 30%
Phần II.
Làm văn
Câu 1: Nghị luận xã hội
Khoảng 150 chữ trình bày suy nghĩ về vấn đề được gợi ý từ văn bản đọc hiểu
Viết 01 đoạn văn
Câu 2: Nghị luận văn học
Nghị luận về một bài thơ
Viết 01 bài văn
Tổng
Số câu
 1
 1
 2
Số điểm
 2,0
 5,0
 7,0
Tỉ lệ
 20%
 50%
 70%
Tổng cộng
Số câu
 2
 1
 2
 1
Số điểm
 1,0
 1,0
 3,0
 5,0
 10,0
Tỉ lệ
 10%
 10%
 30%
 50%
100%
ĐỀ 3
Nội dung
Mức độ cần đạt
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Tổng số
Phần I.
Đọc hiểu
-Ngữ liệu:Văn bản thơ
-Tiêu chí lựa chọn ngữ liệu: Văn bản có độ dài 150- 200 chữ
-Nhận biết thể thơ
-Xác định phương thức biểu đạt
-Phân tích hiệu quả nghệ thuật của phép tu từ
- Hiểu một khổ thơ
Trình bày quan điểm của bản thân về một vấn đề đặt ra trong văn bản
Tổng
Số câu
 2
 2
 4
Số điểm
 1,0
 2,0
 3,0
Tỉ lệ
 10%
 20%
 30%
Phần II.
Làm văn
Câu 1: Nghị luận xã hội
Khoảng 150 chữ trình bày suy nghĩ về vấn đề được gợi ý từ văn bản đọc hiểu
Viết 01 đoạn văn
Câu : Nghị luận văn học
Nghị luận về một bài thơ
Viết 01 bài văn
Tổng
Số câu
 1
 1
 2
Số điểm
 2,0
 5,0
 7,0
Tỉ lệ
 20%
 50%
 70%
Tổng cộng
Số câu
 2
 2
 1
 1
Số điểm
 1,0
 2,0
 2,0
 5,0
 10,0
Tỉ lệ
 10%
 20%
 20%
 50%
 100%

File đính kèm:

  • docxbo_de_kiem_tra_giua_hoc_ky_i_mon_ngu_van_lop_1011_nam_hoc_20.docx