Đề kiểm tra bài viết số 1 môn Ngữ văn Lớp 10 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Phan Bội Châu (Có đáp án)

Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là gì? (0,5 điểm)

Câu 2: Xác định và chỉ ra hai biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản. (1,0 điểm)

Câu 3: Em hiểu như thế nào về ý nghĩa câu văn Cuộc sống là một đường chạy vượt rào, nếu ta không cố gắng ta sẽ không thể vượt qua bất kỳ rào cản nào.? (0,5 điểm)

 

doc 3 trang trandan 4140
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra bài viết số 1 môn Ngữ văn Lớp 10 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Phan Bội Châu (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra bài viết số 1 môn Ngữ văn Lớp 10 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Phan Bội Châu (Có đáp án)

Đề kiểm tra bài viết số 1 môn Ngữ văn Lớp 10 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Phan Bội Châu (Có đáp án)
0,5 điểm)
Câu 4: Viết đoạn văn (trên 7 dòng) trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa của văn bản (1,0 điểm)
 II. LÀM VĂN (7 điểm):
	 Viết bài văn phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật Đăm Săn trong đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây (Trích sử thi Đăm Săn) 
 ------------------ HẾT----------------
TRƯỜNG THPT ĐỀ KIỂM TRA BÀI VIẾT SỐ 1
PHAN BỘI CHÂU LỚP 10, NĂM HỌC 2019 – 2020
 Môn: Ngữ văn
 Thời gian: 90 phút (Không tính thời gian phát đề)
HƯỚNG DẪN CHẤM 
Phần
Câu
Nội dung
Điểm
I. 
ĐỌC HIỂU
 Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
1
Phương thức biểu đạt chính: nghị luận.
0,5
2
Hai biện pháp tu từ : học sinh nêu hai trong các biện pháp
- Điệp ngữ, điệp cấu trúc câu : “Cuộc sống là một đường chạynếu ta không cố gắng”
 - Câu hỏi tu từ : Vậy cuộc sống của bạn là đường chạy nào?
 - So sánh : cuộc sống là
- Liệt kê : hàng loạt hình ảnh có sự tương đồng với đặc điểm của cuộc sống con người.
 * Lưu ý : học sinh chỉ xác định không chỉ ra cứ liệu hoặc chỉ sai thì không tính điểm biện pháp đó.
1,0
3
Ý nghĩa câu văn Cuộc sống là một đường chạy vượt rào, nếu ta không cố gắng ta sẽ không thể vượt qua bất kỳ rào cản nào: Cuộc sống luôn ẩn chứa những khó khăn, trở ngại, con người phải cố gắng, nỗ lực để vượt qua những khó khăn, trở ngại ấy.
0,5
4
- Học sinh có thể diễn đạt theo nhiều cách khác nhau nhưng phải đảm bảo hai nội dung sau:
 + Ý nghĩa của văn bản: Khuyên con người nên suy nghĩ, tìm ra hướng đi cho mình trong cuộc đời vì đường đời rất dài, có nhiều trở ngại và có nhiều đặc điểm khác nhau ở từng thời điểm; con người phải kiên trì, nỗ lực hết mình và đoàn kết với nhau mới có thể đi về đích. 
+ Suy nghĩ: học sinh nêu suy nghĩ cá nhân theo nhiều hướng, yêu cầu đúng chuẩn mực, hợp lý.
- Đảm bảo hình thức, dung lượng: đoạn văn trên 7 dòng.
0,75
0,25
II. LÀM VĂN
2
Viết bài văn phát biểu cảm nghĩ về nhân vật Đăm Săn trong đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây (Trích sử thi Đăm Săn) 
a- Đảm bảo cấu trúc bài văn biểu cảm: Trình bày đầy đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. Phần mở bài biết dẫn dắt hợp lí, nêu được vấn đề, phần thân bài biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với nhau, kết hợp với phương thức tự sự, miêu tả cùng làm sáng tỏ vấn đề. Phần kết bài khái quát được vấn đề và thể hiện được ấn tượng, cảm xúc sâu đậm của cá nhân.
1,0
b- Xác định đúng vấn đề trọng tâm: những cảm nghĩ chân thực của bản thân về một nhân vật văn học.
0,5
c- Triển khai vấn đề trọng tâm thành các luận điểm, biết kết hợp yếu tố miêu tả, tự sự khi triển khai 
* Giới thiệu về tác phẩm, đoạn trích, nhân vật.
* Những cảm nhận của bản thân về nhân vật:
- Ngoại hình lý tưởng, uy danh lừng lẫy.
- Tài năng xuất chúng.
- Tâm hồn, nhân cách cao đẹp:
+ Đường hoàng, tự tin, dũng cảm.
+ Trọng danh dự.
+ Thân thiện, khát khao hòa bình.
+ Tôn trọng, biết ơn thần linh.
+ Phóng khoáng, rộng rãi, hiếu khách
* Mở rộng:
- Cảm nghĩ về nghệ thuật xây dựng nhân vật của tác giả dân gian
- Cảm nghĩ về ý nghĩa của nhân vật với mọi người, với bản thân, rút ra bài học.
0,5
3,0
1,0
d- Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện cảm nghĩ sâu sắc về các nội dung.
0,5
e- Chính tả, dùng từ, đặt câu: đúng chuẩn.
0,5
 Gv ra đề: Thân Thị Thanh Thảo

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_bai_viet_so_1_mon_ngu_van_lop_10_nam_hoc_2019_20.doc