Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Ngữ văn Lớp 10 - Đề 5 - Năm học 2020-2021 - Trường PT DTNT THPT Bình Phước (Có đáp án)

Câu 1(0,5 đ): Anh(chị) hãy giúp nhà thơ trả lời câu hỏi trong bài thơ trên bằng một, hai câu ngắn gọn?

Câu 2(1,0 đ): Hãy nêu thông điệp mà nhà thơ muốn gửi đến cho bạn đọc?

Câu 3(0,5đ): Chỉ ra biện pháp tu từ chủ yếu được sử dụng trong văn bản? Tác dụng?

 

doc 6 trang trandan 4460
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Ngữ văn Lớp 10 - Đề 5 - Năm học 2020-2021 - Trường PT DTNT THPT Bình Phước (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Ngữ văn Lớp 10 - Đề 5 - Năm học 2020-2021 - Trường PT DTNT THPT Bình Phước (Có đáp án)

Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Ngữ văn Lớp 10 - Đề 5 - Năm học 2020-2021 - Trường PT DTNT THPT Bình Phước (Có đáp án)
ơ, anh(chị) hãy viết một đoạn văn ( khoảng 150 chữ)trình bày suy nghĩ gì của mình về lối sống của con người trong xã hội hiện nay? 
Câu 2. (Nghị luận văn học 6.0 điểm):
Em hãy kể lại quá trình hóa thân của Tấm từ khi trở thành hoàng hậu đến khi gặp lại nhà vua.
 ......................................................Hết...................................................
V. Hướng dẫn chấm – đáp án
HƯỚNG DẪN CHUNG
- Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của thí sinh, tránh đếm ý cho điểm.
- Do đặc trưng của bộ môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng hướng dẫn chấm và thang điểm; khuyến khích những bài viết có cảm xúc và sáng tạo.
- Việc chi tiết hóa điểm số của các ý ( nếu có ) phải đảm bảo không sai lệch với tổng điểm của mỗi ý và được thống nhất trong Hội đồng chấm thi.
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
Câu
Yêu cầu cần đạt
Điểm
I. Đọc hiểu
2.0điểm
1
*các câu trả lời nhắc đến lối sống đẹp của con người. Có thể trả lời một trong các trường hợp sau:
- Con người sống với nhau cần lòng vị tha và tình đoàn kết.
- Nhân ái và đoàn kết là sức mạnh của con người.
- Sống trên đời cần có một tấm lòng: nhân ái, vị tha, đoàn kết.
0, 5
2
*với các câu trả lời nhắc tới thông điệp của nhà thơ về lối sống vị tha của con người. 
	- Nhà thơ khuyên con người xây dựng cho mình lối sống đẹp: nhân ái, vị tha, đoàn kết.
 - Nhà thơ gủi gắm triết lý về lẽ sống cao đẹp.
 - Nhà thơ phê phán lối sống cá nhân ích kỉ
1,0
3
 - Biện pháp tu từ được sử dụng chủ yếu: Lặp cấu trúc, điệp ngữ, câu hỏi tu từ
- Tác dụng: nhấn mạnh, khẳng định sự gắn bó tốt đẹp của con người bằng tình yêu thương, lòng vị tha, tấm lòng chân thành.
0.5
II. Làm văn
8 điểm
NLXH
-Yêu cầu kĩ năng: Thí sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng về dạng bài nghị luận xã hội để tạo lập văn bản. Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp. 
2.0
- Yêu cầu kiến thức: 
a. Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận xã hội
0.25
b. Xác định đúng vấn đề :
0.25
c. Triển khai vấn đề:
HS tự triển khai theo suy nghĩ cá nhân tuy nhiên cần phải đảm bảo được một số kiến thức sau:
- Mặt tích cực trong quan hệ giữa con người với con người: nhiều con người trong xã hội đối xử với nhau bằng lòng nhân ái, tình yêu thương, vị tha họ làm cho cuộc sống con người tốt đẹp hơn như: giúp đỡ người nghèo, những người lầm lỡ trở lại hoàn lương
- Bên cạnh đó còn không ít người mất lương tâm đối xử tàn nhẫn với con người cả trong gia đình và ngoài xã hội(dẫn chứng)
- Quan điểm cá nhân về cách ứng xử giữa con người với con người.
(thí sinh phải viết thành một đoạn văn hoàn chỉnh mới đạt điểm tối đa.)
1.0
d. Sáng tạo
0.25
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu
0.25
NLVH
-Yêu cầu kĩ năng: Thí sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng về dạng bài nghị luận xã hội để tạo lập văn bản. Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp. 
6.0
- Yêu cầu kiến thức: Đảm bảo các yêu cầu trên; có thể trình bày theo định hướng sau: 
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự
0,5
b. Xác định đúng vấn đề :
 - Kể về quá trình hóa thân của tấm.
0,5
c. Kể ở ngôi thứ nhất, xưng tôi hoặc ta; thể chọn sự việc chi tiết tiêu biểu 
Trên cơ sở kiến thức về văn tự sự, thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, nhưng cơ bản nêu được các ý sau:
- Giới thiệu về truyện theo ngôi kể thứ nhất bằng lời của Tấm
Tôi được sống sung sướng, hạnh phúc bên nhà vua trẻ. Đến ngày giỗ cha, tôi xin phép về giúp dì và em sửa soạn cỗ cúng. Thấy tôi được làm hoàng hậu, hai người ghen ghét nhưng cố giấu. Dì bảo tôi trèo cau, lấy một buồng để cúng cha. Tôi vừa leo lên đến ngọn thì dì chặt gốc. Cau đổ, tôi ngã xuống ao chết đuối. Dì ghẻ lấy quần áo của tôi cho Cám mặc rổi đưa vào cung nói 

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_giua_hoc_ky_i_mon_ngu_van_lop_10_de_5_nam_hoc_20.doc