Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Ngữ văn Lớp 10 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án và thang điểm)

Câu 1. Xác đinh phương thức biểu đạt chính của văn bản trên? ( 0,5 điểm)

Câu 2. Trong văn bản trên xuất hiện những nhân vật nào? ( 0,5 điểm)

Câu 3. Theo người học trò thì anh ta phải học điều gì ở thầy mình? ( 0,5 điểm)

Câu 4. Anh, chị hiểu ý nghĩa câu trả lời của anh trò: “ Hai ông ấy bảo sao lâu nay không thấy thầy mày đến thăm” là như thế nào? ( 0,5 điểm)

 

docx 6 trang trandan 6000
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Ngữ văn Lớp 10 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án và thang điểm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Ngữ văn Lớp 10 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án và thang điểm)

Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Ngữ văn Lớp 10 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án và thang điểm)
thấy nói vậy có vẻ giận lắm bảo con rằng: “Mày về bảo thầy mày đừng có nói dối”.
 (Trích kho tàng truyện dân gian Việt Nam)
Câu 1. Xác đinh phương thức biểu đạt chính của văn bản trên? ( 0,5 điểm)
Câu 2. Trong văn bản trên xuất hiện những nhân vật nào? ( 0,5 điểm)
Câu 3. Theo người học trò thì anh ta phải học điều gì ở thầy mình? ( 0,5 điểm) 
Câu 4. Anh, chị hiểu ý nghĩa câu trả lời của anh trò: “ Hai ông ấy bảo sao lâu nay không thấy thầy mày đến thăm” là như thế nào? ( 0,5 điểm)
Câu 5. Câu chuyện trên phê phán điều gì? ( 1,0 điểm)
Câu 6. Nhận xét của anh chị về nhân vật người thầy trong văn bản trên? (1,0 điểm) 
PHẦN II: LÀM VĂN (6 điểm)
Vào vai nhân vật Mị Châu trong truyện An Dương Vương và Mị Châu –Trọng Thủy. Anh, chị hãy kể lại truyền thuyết trên theo ngôi kể thứ nhất.
 HẾT
 HƯỚNG DẪN CHẤM 
 KIỂM TRA GIỮA KÌ I – KHỐI 10 
Môn: Ngữ văn 
Phần
Câu
Nội dung
Điểm
I
ĐỌC HIỂU
4,0
1
Phương thức biểu đạt chính: tự sự
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời như Đáp án: 0,5 điểm.
- Học sinh trả lời không đúng phương thức biểu đạt chính: không cho điểm.
0,5
2
Trong văn bản trên xuất hiện những nhân vật sau: Thầy đồ, người học trò, Chu Công và Khổng Tử
Hướng dẫn chấm:
- Trả lời như đáp án: 0,5 điểm.
- Nếu học sinh trả lời được 1 - 2 nhân vật : 0,25 điểm. Trong văn bản trên xuất hiện những nhân vật sau: Thầy đồ, người học trò, Chu Công và Khổng Tử
Hướng dẫn chấm:
- Trả lời như đáp án: 0,5 điểm.
- Nếu học sinh trả lời được 1 - 2 nhân vật : 0,25 điểm..
0,5
3
Theo người học trò thì anh ta phải học điều sau ở thầy mình: - học chữ và phải học cả tính nết của thầy ( Nết thầy là nết ngủ ngày)
Hướng dẫn chấm: 
- Học sinh trả lời như đáp án: 0,5 điểm.
- Học sinh trả lời được học chữ và học nết của thầy ( mà chưa nói cụ thể là nết ngủ ngày): 0,25 điểm.
0,5
4
- Ý nghĩa câu trả lời của anh trò: “ Hai ông ấy bảo sao lâu nay không thấy thầy mày đến thăm” 
- Nghĩa đen: thầy không đến 
- Nghĩa bóng: Thầy nói dối
Hướng dẫn chấm: 
- Học sinh trả lờ như đáp án: 0,5 điểm.
0,5
5
Câu chuyện trên phê phán: 
- Thói ngủ ngày
- Sự lười biếng
- Sự nói dối
- chống chế, lấp liếm
=> Đó là những thói hư tận xấu mà con người cần loại bỏ ra khỏi cuộc sống.
Hướng dẫn chấm: 
Mỗi ý cho 0,25 điểm
1,0
6
Nhận xét của anh chị về nhân vật người thầy trong văn bản trên Học sinh rút ra nhận xét
Có thể theo gợi ý sau:
 - Nhân vật thầy đồ là người lười biếng, vô trách nhiệm. Người nói dối mà còn giỏi chống chế, lấp liếm sau cùng lại lòi ra cái đuôi nói dối.
 - Người thầy phải là người gương mẫu để học trò noi theo
 - Rút ra bài học: Nói dối là một điều xấu
Hướng dẫn chấm: Học sinh trình bày thuyết phục cho 1,0 điểm
 Có ý nhưng chưa thuyết phục cho 0,5 điểm
1,0
II
LÀM VĂN
6,0
Tưởng tượng mình là nhân vật Mị Châu kể lại Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy.
6,0
a. Đảm bảo cấu trúc bài tự sự
Mở bài giới thiệu được bản thân (nhập vai), Thân bài kể được các sự việc chi tiết của truyện, Kết bài nêu được cảm nghĩ của bản thân.
0,5
b. Xác định đúng yêu cầu đề bài: 
Kể chuyện Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy theo ngôi kể Mị Châu ( ngôi kể thứ nhất)
Hướng dẫn chấm: 
- Học sinh xác định đúng 02 yêu cầu của đề bài: 0,5 điểm.
- Học sinh xác định được 1 trong 2 yêu cầu của đề bài: 0,25 điểm.
0,5
c. Triển khai cốt truyện
Thí sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần đảm bảo kể được cốt truyện hoàn chỉnh với các sự việc chi tiết tiêu biểu theo ngôi kể Mị Châu.
* Tưởng tượng mình là Mị Châu để giới thiệu bản thân
0,5
* Kể lại chuyện theo ngôi kể Mị Châu:
- Sự việc An Dương Vương xây thành, làm nỏ, chống giặc ngoại xâm
- Sự việc nên duyên cùng Trọng Thủy.
- Sự việc cho Trọng Thủy xem nỏ thần.
- Sự việc cuộc chia tay với Trọng Thủy.
- Sự việc chạy trốn cùng cha, rắc lông ngỗng.
+ Chi tiết bị vua cha chém và lời thế của Mị Châu
+ Chi tiết ngọc trai – giếng nước 
Hướng dẫn chấm:
 - Kể được đầy đủ các sự kiện, chi tiết, đúng ngôi kể: 2,5 điểm
- Kể chưa đầy đủ: 1,5 điểm - 2,0 đi

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ky_i_mon_ngu_van_lop_10_nam_hoc_2021_20.docx