Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 32: Chữa lỗi quan hệ từ

A . Mục tiêu cần đạt: Học sinh học xong bài này sẽ hiểu được

1-Kiến thức:

- Học sinh nhận diện được các lỗi thường gặp khi sử dụng quan hệ từ. Biết cách sửa từng lỗi.

2-Kĩ năng:

- Rèn kỹ năng chữa lỗi quan hệ từ

3- Thái độ tư tưởng:

- Có ý thức sử dụng quan hệ từ đúng khi tạo lập văn bản, tránh các lỗi thường gặp.

 

doc 7 trang trandan 5600
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 32: Chữa lỗi quan hệ từ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 32: Chữa lỗi quan hệ từ

Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 32: Chữa lỗi quan hệ từ
 ( 2 phút) 
? Chỉ ra quan hệ từ được sử dụng trong câu ca dao dưới đây và cho biết quan hệ từ đó biểu thị ý nghĩa gì?
 “C«ng cha nh nói Th¸i S¬n
 NghÜa mÑ nh níc trong nguån ch¶y ra”
 ( Ca dao)
 Hoạt động 3: Tổ chức dạy học bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
I. Các lỗi thường gặp về quan hệ từ
HS đọc vd
G.v chiếu slie
? Hai câu trên thiếu quan hệ từ ở chỗ nào?
a) Giữa từ thức và từ đánh (thứcđánh)
b) Giữa từ đúng và từ xã (đúng xã.)
I. Các lỗi thường gặp về quan hệ từ
? Em hãy thêm quan hệ từ thích hợp vào 2 câu trên để hoàn thiện câu?
a) thêm từ mà
- Đừng nên nhìn hình thức mà đánh giá kẻ khác
b) thêm từ với
- Câu tục ngữ này chỉ đúng với xã hội xưa, còn xã hội nay thì không đúng
Hoặc: 
Câu tục ngữ này chỉ đúng đối với xã hội xưa, còn với xã hội nay thì không đúng
è G.v chiếu slie đã chữa
? Vậy hai câu trên đã mắc lỗi gì về quan hệ từ?
 - G.v ghi mục 1 – Thiếu quan hệ từ
? Để sửa lỗi thiếu quan hệ từ, ta sẽ sửa bằng cách nào?
- Thêm quan hệ từ thích hợp vào chỗ thiếu
G.v chốt: Khi sử dụng quan hệ từ, các em chú ý những trường hợp cần thiết phải sử dụng quan hệ từ thì chúng ta phải sử dụng quan hệ từ, tránh lỗi thiếu quan hệ từ
Làm bài tập 1 - SGK
2. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa
 - Hs đọc ví dụ 
 - G.v chiếu ví dụ a
a) Nhà em ở xa trường và bao giờ em cũng đến trường đúng giờ.
? Ở ví dụ a, các bộ phận trong câu có quan hệ ý nghĩa với nhau như thế nào?
Quan hệ tương phản
G.v giải thích để thấy sự tương phản
? Sử dụng quan hệ từ và trong vd này có diễn đạt đúng ý nghĩa tương phản giữa các bộ phận trong câu không?Vì sao?
Không
Vì quan hệ từ “và” dùng để nối các vế (bộ phận) câu có ý nghĩa ngang bằng.
? Để diễn đạt ý nghĩa tương phản ở câu này, chúng ta nên sử dụng quan hệ từ nào để thay thế quan hệ từ “và” thì phù hợp?
Thay từ “và” bằng từ “nhưng”
G.v trình chiếu slie câu đã sửa
Nhà em ở xa trường nhưng bao giờ em cũng đến trường đúng giờ.
G.V ĐƯA VÍ DỤ b
“Chim sâu rất có ích cho nông dân để nó diệt sâu phá hoại mùa màng.”
? Ở ví dụ b, người viết muốn nói điều gì?
Or: Người viết muốn giải thích điều gì?
- Giải thích lí do tại sao chim sâu có ích cho nd
? Các vế trong câu này có quan hệ ý nghĩa với nhau như thế nào?
Ý nghĩa nhân quả
? Để giải thích lí do ấy, người viết sử dụng quan hệ từ để có phù hợp về nghĩa không?
Không
? Theo em thì quan hệ từ “để” thường để diễn đạt ý nghĩa gì?
Từ để à mục đích
Vd: Nó chăm học là để nó thi đỗ vào đại học
Hoặc:
Để thi đỗ vào đại học thì nó phải chăm học
? Vậy trong trường hợp này, chúng ta nên thay từ để bằng từ nào thì phù hợp?
Thay từ để bằng từ vì
G.v trình chiếu câu hoàn chỉnh
 à chiếu slie
? Để sửa lỗi dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa ta sẽ sửa bằng cách nào?
- Thay quan hệ từ dùng sai bằng quan hệ từ khác để thích hợp về nghĩa
g.v chốt: Như vậy, ở 2 vdchúng ta vừa tìm hiểu tuy có sử dụng qht nhưng các qht này đều không thích hợp về nghĩa nên chúng ta phải thay thế bằng qht khác để phù hợp về nghĩa, bởi vậy khi sử dụng qht các em chú ý phải lựa chọn qht sao cho thích hợp thì mới có thể phát huy được ý nghĩa của câu.
LÀM BÀI TẬP
Ph¸t hiÖn lçi vÒ sö dông quan hÖ tõ trong nh÷ng c©u sau ®©y vµ ch÷a l¹i cho ®óng.
3. Thừa quan hệ từ
- Hs đọc ví dụ
- G.v chiếu slie vd a
a) Qua câu ca dao “Công cha như núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra” cho ta thấy công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái.
? Câu này thiếu thành phần nào của câu?
Thiếu CN
G.v chốt: tìm CN và VN à g.v xác định không phải là CN mà nó là tp TN
? Vì sao câu văn trên không có CN?
Vì thừa qht “qua”
? Em sẽ sửa lại như thế nào để câu văn được hoàn chỉnh?
bỏ từ qua
G.v chiếu slie à 
? Xác định CN và VN?
Hs xác định
G.v chiếu slie ví dụ b
? Em hãy chữa lại ví dụ b để câu văn được hoàn chỉnh?
HS sửa
G.v chiếu slie sửa à
? Xác định CN và VN?
Hs xác định
? Hai ví dụ trên mắc lỗi gì về quan hệ từ?
Thừa quan hệ từ
? Để sửa lỗi thừa quan hệ từ, ta sẽ sửa bằng cách nào?
Bỏ quan hệ từ thừa
G.v chốt: Vậy do sử

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_7_tiet_32_chua_loi_quan_he_tu.doc