Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 31: Cảnh ngày ngày xuân

Hôm trước, ở bài “Chị em TK”. Các em đã thấy được ngòi bút tài hoa của ND khi miêu tả. Nhưng khi nói về nghệ thuật miêu tả thì chúng ta biết ND không chỉ tinh diệu trong việc tả người mà ông còn rất độc đáo trong nghệ thuật tả cảnh. Nói tới nghệ thuật tả cảnh độc đáo của ND, chúng ta không thể không nói tới đoạn trích “Cảnh ngày xuân” trích trong Truyện Kiều. Hôm nay, cô cùng các em đi tìm hiểu đoạn trích để cùng thưởng thức tài hoa miêu tả của ông  Ghi đầu bài

doc 8 trang trandan 4120
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 31: Cảnh ngày ngày xuân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 31: Cảnh ngày ngày xuân

Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 31: Cảnh ngày ngày xuân
u thành công khi sử dụng bút pháp cổ điển đó bằng chính tài hoa của bàn thân 
? Như vậy, so với khung cảnh mùa xuân vào buổi sáng, em thấy khung cảnh của buổi chiều xuân có gì giống và khác biệt?
à G.v trình chiếu slie so sánh
Giống:
Đều miêu tả về ngày xuân
Đều mang theo một vẻ đẹp đầy chất thơ và thấm đẫm chất trữ tình 
Con người cảm thấy tiếc nuối
Khác: 
4 câu đầu: Cảnh buổi sớm mùa xuân
+ Không gian khoáng đạt
+ Tâm trạng phơi phới tươi vui
6 câu cuối:miêu tả cảnh buổi chiều xuân
+ Không gian: nhỏ hẹp
+ Tâm trạng buồn mênh mang
G.v: quả đúng như vậy, nếu buối sáng mùa xuân dưới ngòi bút của ND hiện lên mang theo nét trẻ trung, tinh khôi, tràn đầy sức sống và tâm trạng con người vì thế mà cũng phơi phới, tươi vui thì ngược lại, khung cảnh của buổi chiều xuân lại thấm đẫm một nỗi buồn mênh mang, bởi vậy mà tâm trạng của con người cũng buồn bâng khuâng không kém. Tuy đều giống nhau ở niềm tiếc nuối nhưng ở đây, nỗi buồn dường như còn mang theo một sự dự cảm về một điều gì đó mơ hồ. và quả thật
? 
I. Đọc và tìm hiểu chung
 1. Đọc
 2. Chú thích
 3. Vị trí đoạn trích: 
Phần 1: Gặp gỡ và đính ước
 4. Đại ý
 5. Phương thức biểu đạt: Miêu tả
 6. Bố cục: 3 phần – Slie
=> Miêu tả theo trình tự thời gian
II. Phân tích
1. Khung cảnh ngày xuân
- Con én đưa thoi
- Thiều quang...ngoài 60
- Cỏ non xanh...
- Cành lê trắng điểm..
NT: ẩn dụ, nhân hóa
 Miêu tả, đảo ngữ
à Thời gian trôi rất nhanh
à Nuối tiếc
à Bức tranh sinh động có hồn về một buổi sáng mùa xuân tinh khôi, thanh khiết và tràn đầy sức sống.
2. Khung cảnh lễ hội xuân
* 2 hoạt động
- Lễ tảo mộ: sửa sang, khấn vái trước phần mộ của người thân
+ Ngổn ngang gò đống
+ Thoi vàng vó 
+ Tro tiền giấy bay
- Hội đạp thanh: du xuân trên đồng cỏ
- Người đi chẩy hội: 
- Dập dìu tài tử giai nhân
- Nô nức yến anh
- Chị em sắm sửa
- Ngựa xe như nước
- Áo quần như nêm
Dùng từ ghép, từ láy giàu sức gợi, sử dụng các kiểu từ loại dt, đt, tt
Dùng hình ảnh ẩn dụ, hoán dụ, so sánh
è Không khí của lễ hội thật là đông vui, rộn ràng và nhộn nhịp
à Mang đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc Việt.
3. Khung cảnh chị em Kiều du xuân trở về
-T.gian: buổi chiều
- Con người: thơ thẩn dan tay
- Thiên nhiên:
 + Tà tà bóng ngả về tây
 + Tiểu khê
 + Phong cảnh thanh thanh
 + Nao nao dòng nước
 + Dịp cầu nho nhỏ
à sử dụng hàng loạt các từ láy
Để miêu tả
à thiên nhiên đẹp nhưng nhuốm màu tâm trạng buồn mênh mang
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
2. Nội dung

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_9_tiet_31_canh_ngay_ngay_xuan.doc