Bài giảng Đại số 8 - Tiết 24: Rút gọn phân thức
Trong bài học này chúng ta cần nhớ:
Cách rút gọn một phân thức.
Khi rút gọn phân thức phải rút gọn triệt để (đưa về phân thức tối giản).
Chú ý đổi dấu ở tử hoặc mẫu nếu cần; lưu ý: (A-B) = -(B – A).
Phải rút gọn phân thức ở dạng tích, không rút gọn từng hạng tử.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số 8 - Tiết 24: Rút gọn phân thức", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Đại số 8 - Tiết 24: Rút gọn phân thức
Nhận xét : Muốn rút gọn một phân thức đại số ta có thể : + Phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi tìm nhân tử chung . + Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung . + Phân tích tử và mẫu thành nhân tử ( nếu cần ) để tìm nhân tử chung . + Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung . Bài toán 1. Rút gọn phân thức : I. Rút gọn phân thức * Muốn rút gọn một phân thức ta có thể : - Phân tích tử và mẫu thành nhân tử ( nếu cần ) để tìm nhân tử chung ; - Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung . Giải Rút gọn phân số Rút gọn phân thức Chia cả tử và mẫu cho ước chung ( ƯCLN ) - Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung Tìm ước chung ( ƯCLN ) - Tìm nhân tử chung TIẾT 24: RÚT GỌN PHÂN THỨC Nhận xét : Muốn rút gọn một phân thức đại số ta có thể : + Phân tích tử và mẫu thành nhân tử ( nếu cần ) để tìm nhân tử chung . + Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung . Bài toán 3: Rút gọn phân thức Giải : TIẾT 24: RÚT GỌN PHÂN THỨC I. Rút gọn phân thức Bài toán 4: TIẾT 24: RÚT GỌN PHÂN THỨC Khi rút gọn phân thức có ba bạn giải như sau : Bạn An: Bạn Bình : Bạn Đức : Em có nhận xét gì về lời giải của các bạn ? Chú ý: Khi rút gọn phân thức phải rút gọn triệt để ( đưa về phân thức tối giản ). Nhận xét : Muốn rút gọn một phân thức đại số ta có thể : + Phân tích tử và mẫu thành nhân tử ( nếu cần ) để tìm nhân tử chung . + Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung . Ví dụ 1: Rút gọn phân thức Giải : TIẾT 24: RÚT GỌN PHÂN THỨC Phân tích tử và mẫu thành nhân tử , tìm nhân tử chung . Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung . I. Rút gọn phân thức ?3. Rút gọn phân thức TIẾT 24: RÚT GỌN PHÂN THỨC ?4. Rút gọn phân thức Chú ý: c ó khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu . Lưu ý tới tính chất : (A – B) = - (B – A). Bài tập 1. Rút gọn các phân thức sau : TIẾT 24: RÚT GỌN PHÂN THỨC Giải : II. Luyện tập . Bài tập 2. Trong tờ nháp của 1 học sinh có ghi một phép rút gọn phân thức như sau : Sửa lại : Lưu ý: Khi tử và mẫu là đa thức , không được rút gọn các hạng tử cho nhau mà phải đưa về dạng tích rồi mới rút gọn . TIẾT 24: RÚT GỌN PHÂN THỨC Theo em , học sinh đó làm đúng hay sai ? Em hãy giải thích . Bài tập 4. Chứng minh đẳng thức : TIẾT 24: RÚT GỌN PHÂN THỨC Hướng dẫn : Phân tích vế trái thành nhân tử rồi rút gọn . Bài tập 3. Bài tập trắc nghiệm : Trong bài học này chúng ta cần nhớ : Cách rút gọn một phân thức . Khi rút gọn phân thức phải rút gọn triệt để ( đưa về phân thức tối giản ). Chú ý đổi dấu ở tử hoặc mẫu nếu cần ; lưu ý: (A-B) = -(B – A). Phải rút gọn phân thức ở dạng tích , không rút gọn từng hạng tử . TIẾT 24: RÚT GỌN PHÂN THỨC HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Đọc kỹ SGK, các nhận xét và chú ý khi rút gọn phân thức . Xem lại các bài tập đã giải trên lớp . Làm bài : 9, 10, 11, 12/ sgk-tr 40. Chuẩn bị bài tập tiết sau luyện tập . TRêng thcs ®¹i tr¹ch giê häc ®Õn ®©y lµ kÕt thóc xin c¸m ¬n quý thÇy c« vµ c¸c em
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_8_tiet_24_rut_gon_phan_thuc.ppt