Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 62: Bất phương trình một ẩn

Hãy cho biết vế trái, vế phải của bất phương trình

 x2  6x – 5

b) Chứng tỏ các số 3 ; 4 và 5 đều là nghiệm, còn số 6 không phải là nghiệm của bất phương trình vừa nêu.

Thay x = 3 vào BPT, ta có:

32  6.3 – 5 là khẳng định đúng

 Thay x = 4 vào BPT, ta có:

 42  6.4 – 5 là khẳng định đúng

Thay x = 5 vào BPT, ta có :

52  6.5 – 5 là khẳng định đúng

Thay x = 6 vào BPT , ta có:

62  6.6 – 5 là khẳng định sai

Vậy các số 3 ; 4 và 5 là nghiệm, còn 6 không là nghiệm của BPT x2  6x – 5

 

ppt 13 trang trandan 10/10/2022 2720
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 62: Bất phương trình một ẩn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 62: Bất phương trình một ẩn

Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 62: Bất phương trình một ẩn
g trình. 
Tiết 62  BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN 
1. Mở đầu : 
?1 
Hãy cho biết vế trái, vế phải của bất phương trình 
 x 2 6x – 5 
b) Chứng tỏ các số 3 ; 4 và 5 đều là nghiệm, còn số 6 không phải là nghiệm của bất phương trình vừa nêu. 
 Thay x = 3 vào BPT, ta có : 
3 2 6.3 – 5 là khẳng định đúng 
 Thay x = 4 vào BPT, ta có : 
 4 2 6.4 – 5 là khẳng định đúng 
Thay x = 5 vào BPT, ta có : 
5 2 6.5 – 5 là khẳng định đúng 
Thay x = 6 vào BPT , ta có : 
6 2 6.6 – 5 là khẳng định sai 
 Vậy các số 3 ; 4 và 5 là nghiệm, còn 6 không là nghiệm của BPT x 2 6x – 5 
Tiết 62  BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN 
2. Tập nghiệm của bất phương trình : 
1. Mở đầu : 
_ Tập hợp tất cả các nghiệm của bất phương trình được gọi là tập nghiệm của bất phương trình . 
_ Giải bất phương trình là tìm tập nghiệm của bất phương trình đó. 
a) Ví dụ 1 : Tập nghiệm của bất phương trình x > 3 
là tập hợp các số lớn hơn 3, hay ta có tập hợp 
0 
3 
Tiết 62  BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN 
2. Tập nghiệm của bất phương trình : 
1. Mở đầu : 
?2 
Hãy cho biết vế trái, vế phải và tập nghiệm của bất phương trình x > 3, bất phương trình 3 < x và phương trình x = 3 
a) Ví dụ 1 : Tập nghiệm của bất phương trình x > 3 
là tập hợp các số lớn hơn 3, hay ta có tập hợp 
0 
3 
Trả lời: Tập nghiệm của bất phương trình x > 3 là 
 tập nghiệm của bất phương trình 3 < x là 	 , tập nghiệm của phương trình x = 3 là S = 
Tiết 62  BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN 
2. Tập nghiệm của bất phương trình : 
1. Mở đầu : 
Ví dụ 1 : 
Ví dụ 2 : 	Bất phương trình x 7 có tập nghiệm 
0 
7 
?3 
Viết và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình x -2 trên trục số 
?4 
Viết và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình x < 4 trên trục số 
là tập hợp các số nhỏ hơn hoặc bằng 7, tức là tập hợp 
Tiết 62  BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN 
2. Tập nghiệm của bất phương trình : 
1. Mở đầu : 
?3 
?4 
Bất phương trình x -2 có tập nghiệm 
0 
-2 
Bất phương trình x < 4 có tập nghiệm 
0 
4 
Bất phương trình 
Tập nghiệm 
Biểu diễn tập nghiệm trên trục số 
x < a 
x a 
x > a 
x a 
TẬP NGHIỆM VÀ BIỂU DIỄN TẬP NGHIỆM CỦA BẤT PHƯƠNG TRÌNH 
a 
a 
a 
a 
Tiết 62  BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN 
2. Tập nghiệm của bất phương trình : 
1. Mở đầu : 
3. Bất phương trình tương đương : 
Hai bất phương trình có cùng tập nghiệm là hai bất phương trình tương đương . 
Ví dụ : 3 3 
Kí hiệu : 
Luyện tập : 
BÀI TẬP 15 : Kiểm tra xem giá trị x = 3 là nghiệm của bất phương trình nào trong các bất phương trình sau : 
a) 2x + 3 2x+5	c) 5 – x > 3x -12 
Giải: 
Thay x = 3 lần lượt vào các bất phương trình trên, ta được : 
a) 2.3 + 3 < 9 
là khẳng định sai 
b) – 4.3 > 2.3 + 5 
là khẳng định sai 
c) 5 – 3 > 3.3 – 12 
là khẳng định đún g. 
Vậäy x = 3 là nghiệm của bất phương trình 5 – x > 3x -12 
BÀI TẬP 16 : Viết và biểu diễn tập nghiệm trên trục số của mỗi bất phương trình sau : 
b) x -2 	c) x > -3 
Giải 
a) Tập nghiệm của bất phương trình x -2 là 
b) Tập nghiệm của bất phương trình x > -3 là 
0 
-2 
0 
-3 
Luyện tập : 
BÀI TẬP 17: Hình vẽ sau đây biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào ? ( Chỉ nêu một bất phương trình ) 
0 
6 
0 
5 
0 
2 
0 
-1 
Luyện tập : 
x 6 
x 5 
x > 2 
x < - 1 
a) 
b) 
c) 
d) 
Hướng dẫn về nhà : 
- Học thuộc định nghĩa bất phương trình, nắm vững cách biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình lên trục số. 
-BTVN : 16ad,18 sgk/43; 32,35 sbt/44 
-Chuẩn bị bài “Bất phương trình bậc nhất một ẩn” 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_lop_8_tiet_62_bat_phuong_trinh_mot_an.ppt
  • jpgH15.jpg