Bài giảng Hình học 8 - Tiết 61: Thể tích của hình lăng trụ đứng
Hình hộp chữ nhật
Hình lập phương
Hình hộp chữ nhật, hình lập phương có phải là hình lăng trụ đứng không?
Hình hộp chữ nhật, hình lập phương cũng là những hình lăng trụ đứng
Quan sát các lăng trụ đứng sau:
So sánh thể tích của lăng trụ đứng tam giác và thể tích hình hộp chữ nhật.
Thể tích lăng trụ đứng tam giác có bằng diện tích đáy nhân với chiều cao hay không? Vì sao?
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hình học 8 - Tiết 61: Thể tích của hình lăng trụ đứng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Hình học 8 - Tiết 61: Thể tích của hình lăng trụ đứng
cao hay không? Vì sao? Trở về - So sánh thể tích của lăng trụ đứng tam giác và thể tích hình hộp chữ nhật. Cạnh bên của lăng trụ có đáy là hình chữ nhật và cạnh bên của lăng trụ có đáy là tam giác như thế nào với nhau? Chiều dài và chiều rộng mặt đáy của lăng trụ có đáy là hình chữ nhật như thế nào với chiều dài và chiều rộng mặt đáy của lăng trụ tam giác? Quan sát hình ta thấy: Cạnh bên của lăng trụ có đáy là hình chữ nhật và cạnh bên của lăng trụ có đáy là tam giác bằng nhau. Chiều dài và chiều rộng mặt đáy của lăng trụ có đáy là hình chữ nhật bằng với chiều dài và chiều rộng mặt đáy của lăng trụ tam giác. Dựa vào nhận xét trên thì thể tích của hình hộp chữ nhật như thế nào với thể tích của lăng trụ đứng tam giác? Thể tích của hình hộp chữ nhật gấp hai lần thể tích của lăng trụ đứng tam giác. Trở về Thể tích lăng trụ đứng tam giác có bằng diện tích đáy nhân với chiều cao hay không? Vì sao? Ta có thể tích của hình lăng trụ đứng tam giác là: Diện tích đáy chiều cao Trở về Tóm lại thể tích của hình hộp chữ nhật, lăng trụ đứng tam giác được tính như thế nào, h ãy phát biểu bằng lời ? Thể tích của hình hộp chữ nhật: V= Diện tích đáy chiều cao Thể tích của hình lăng trụ đứng tam giác: V= Diện tích đáy chiều cao Hình hộp chữ nhật Hình lăng trụ đứng tam giác Trở về D ựa vào trên các em hãy tổng quát công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng?. S là diện tích đáy H là chiều cao thể tích hình lăng trụ đứng bằng diện tích đáy nhân với chiều cao. Trở về Công thức tính thể tích hình lănh trụ đứng: 2) Ví dụ: Cho lăng trụ đứng ngũ giác với các kích thước ở hình 107 (đơn vị là xentimet). Hãy tính thể tích của lăng trụ. Lăng trụ đứng có đáy là ngũ giác Hình 107 Trở về Từ lăng trụ đứng ngũ giác, ta có thể tách ra thành mấy hình lăng trụ đứng khác ? Đó là hình nào? Từ lăng trụ đứng ngũ giác, ta có thể tách ra thành hai hình lăng trụ đứng khác : lăng trụ đứng tam giác ADE.A’D’E’ và lăng trụ đứng ABCD.A’B’C’D’ A’ D’ A D Ta có thể tính được thể tích của chúng không? Ta có: V ABCD.A’B’C’D’ = S 1 .h V ADE.A’D’E’ =S 2 .h 2 Trở về 5 7 Ta có thể tích của hai lăng trụ đứng ADE.A’D’E’ và ABCD.A’B’C’D’. Vậy ta có thể suy ra thể tích của lăng trụ đứng ngũ giác không? Vậy: V ABCDE.A’B’C’D’E’ = V ABCD.A’B’C’D’ + V ADE.A’D’E’ 2 Nhận xét: Có thể tính thể tích của lăng trụ đứng ngũ giác như sau: 2 Trở về Bài tập: quan sát hình rồi điền số thích hợp vào các ô trống: b 5 6 4 h 2 4 h 1 8 5 10 Diện tích một đáy 12 6 thể tích 12 50 5 40 4 60 3 2 2,5 40 Trở về
File đính kèm:
- bai_giang_hinh_hoc_8_tiet_61_the_tich_cua_hinh_lang_tru_dung.ppt