Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 22: Tính chất hóa học của kim loại - Ninh Văn Phóng

? Nêu tính chất vật lí chất vật lí của kim loại và kể một số ứng dụng có liên quan đến tính chất vật lí .

Đáp án : Kim loại có : Tính dẻo , tính dẫn điện , tính dẫn nhiệt , có ánh kim .

Một số ứng dụng có liên quan tới tính chất vật lí : Thí dụ . Kim loại có tính dẻo , nhờ đó người ta có thể rèn , kéo sợi , dát mỏng . Nhờ có tính dẫn điện một số kim loại được sử dụng làm dây dẫn điện

 

ppt 20 trang trandan 5220
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 22: Tính chất hóa học của kim loại - Ninh Văn Phóng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 22: Tính chất hóa học của kim loại - Ninh Văn Phóng

Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 22: Tính chất hóa học của kim loại - Ninh Văn Phóng
Sắt cháy sáng chói tạo thành chất rắn màu nâu đen . 
Hiện tượng : 
Phương trình hóa học 
4 
2. Tác dụng với phi kim khác 
Thí nghiệm : Đưa muỗng sắt đựng natri nóng chảy vào lọ đựng khí clo . 
Natri nóng chảy trong khí clo tạo thành khói trắng . 
Phương trình : 
2Na (r) 
+ 
Cl 2 (k) 
t 0 
2NaCl (r) 
Vd : 
t 0 
FeS (r) 
Fe (r) 
S (r) 
+ 
Kết luận : 
Quan sát thí nghiệm và nêu hiện tượng 
Hiện tượng : 
Hầu hết các kim loại ( Trừ Ag , Au , Pt ) phản ứng được với oxi ở nhiệt độ thường hoặc nhiệt độ cao , tạo thành oxit ( thường là oxit bazơ ) . Ở nhiệt độ cao , kim loại phản ứng được với nhiều phi kim khác tạo thành muối . 
SGK Trang 49 
5 
II. Phản ứng của kim loại với dung dịch axit 
Zn (r) 
+ 
H 2 SO 4 ( dd ) 
ZnSO 4 ( dd ) 
+ 
Fe (r) 
+ 
2HCl ( dd ) 
FeCl 2 ( dd ) 
+ 
Tổng quát : 
Kim loại 
+ 
Axit 
Muối 
+ 
Lưu ý : Kim loại phải đứng trước hiđrô trong dãy hoạt động hoá học 
H 2 
H 2 
H 2 
Nhắc lại tính chất của axit tác dụng với kim lọai 
* Một số kim loại phản ứng với dd axit tạo thành muối và giải phóng khí hiđro . 
Thí dụ 
6 
III. Phản ứng của kim loại với dung dịch muối 
1. Phản ứng của đồng với dung dịch bạc nitrat . 
Thí nghiệm : Cho dây đồng vào ống nghiệm có chứa dung dịch bạc nitrat , quan sát hiện tượng , nhận xét và viết phương trình phản ứng . 
Cu (r) 
2AgNO 3 ( dd ) 
+ 
Cu(NO 3 ) 2 ( dd ) 
+ 
2Ag 
Phương trình 
7 
2 . Phản ứng của kẽm với dung dịch đồng(II)sun fat 
Thí nghiệm : Cho một dây Zn vào ống nghiệm có chứa dung dịch CuSO 4 . Quan sát hiện tượng , nhận xét và viết phương trình Hoạ 
Zn (r) + Cu(NO 3 ) 2 ( dd ) 
Zn(NO 3 ) 2 ( dd ) 
Kết luận : Kim loại hoạt động hoá học mạnh hơn ( Trừ Na , K , Ca  ) có thể đẩy kim loại hoạt động hoá học yếu hơn ra khỏi dung dịch muối , tạo thành muối và kim loại mới ( SGK T 50 ) 
+ 
Cu (r) 
Phương trình 
8 
Bài 1 : Cặp chất nào sau đây xảy ra phản ứng 
a . Cu + ZnCl 2 
b . Fe + Al(NO 3 ) 2 
c . Zn + FeCl 2 
d . Cu + HCl 
12 
Kết 
9 
Bạn đã chọn đúng ! 
9 
12 
10 
 R ất tiết , đã chọn sai ! 
9 
12 
11 
Bài 2 : Cho những kim loại sau : Ag , Mg , Al , Cu , Hg và Fe . Dãy kim loại tác dụng được với dung dịch axit H 2 SO 4 loãng là : 
a. Mg , Al , Cu 
b. Mg , Ag , Fe 
c. Mg , Hg , Cu 
d. Mg , Fe , Al 
15 
Kết 13 
12 
VỀ NHÀ : 
BÀI CŨ : 
Học bài , nắm vững tính chất hoá học của kim loại và viết đúng các phương trình phản ứng minh họa 
Làm bài tập : 1,2,3,4,5,6,7 trang 51 SGK 
BÀI MỚI : 
Xem trước nội dung bài dãy hoạt động hoá học của kim loại . 
13 
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY-CÔ VÀ CÁC EM 
SỨC KHỎE VÀ THÀNH ĐẠT 
14 
Bài tập 3 : Hoàn thành các phương trình phản ứng theo các sơ đồ sau 
 Zn + S ? 
 ? + Cl 2 AlCl 3 
 ? + ? MgO 
 ? + CuCl 2 ZnCl 2 + ? 
 ? + HCl FeCl 2 + ? 
15 
a . Zn + S 
t 0 
ZnS 
ĐÁP ÁN 
b. 2Al + 3Cl 2 
t 0 
2AlCl 3 
c. 2Mg + O 2 
t 0 
2MgO 
d. Zn + CuCl 2 
ZnCl 2 
+ 
Cu 
e. Fe + 2HCl 
FeCl 2 
+ 
H 2 
Kết13 
16 
Baøi taäp 4 : Hoaøn thaønh caùc phöông trình hoùa hoïc sau : 
Al + AgNO 3 ? + ? 
? + CuSO 4 Fe SO 4 + ? 
c. Mg + ? Mg(NO 3 ) 2 + ? 
d. Al + CuSO 4 ? + ? 
17 
Ñaùp aùn : 
Al + 3AgNO 3 Al(NO 3 ) 3 + 3Ag 
 r dd dd r 
Fe + CuSO 4 FeSO 4 + Cu 
 r dd dd r 
Mg + 2AgNO 3 Mg(NO 3 ) 2 + 2Ag 
 r dd dd r 
2Al + 3CuSO 4 Al 2 (SO 4 ) 3 + 3Cu 
 r dd dd r 
Kết 13 
18 
Baøi 5 : Ngaâm moät chieác ñinh saét naëng 20g vaøo 50 ml dung dòch AgNO 3 0,5 M cho ñeán khi phaûn öùng keát thuùc . Tính khoái löôïng cuûa ñinh saét sau phaûn öùng ( giaû söû toaøn boä löôïng baïc sinh ra baùm leân ñinh saét ) 
Höôùng daãn : 
Vieát phöông trình hoùa hoïc . 
- Tính soá mol cuûa baïc nitrat soá mol cuûa saét phaûn öùng . 
Tính khoái löôïng cuûa saét phaûn öùng vaø khoái löôïng baïc sinh ra 
Tính khoái löôïng cuûa ñinh saét sau phaûn öùng . 
Kết13 
19 
 ÑAÙP AÙN 
 Fe + 2AgNO 3 Fe(NO 3 ) 2 + 2Ag 
Soá mol AgNO 3 = 0,025 (mol) 
TPT n Fe phaûn öùng = 1/2 n AgNO 3 = 0,0125 (mol) 
Khoái löôïng Fe phaûn öùng = 0,0125 x 56 = 0,7 (g) 
TPT n Ag = n Ag

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_9_tiet_22_tinh_chat_hoa_hoc_cua_kim_lo.ppt