Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam (Tiếp theo)

II. NHỮNG CHUYỂN BIẾN CỦA XÃ HỘI VIỆT NAM:

1. Các vùng nông thôn:

a. Giai cấp địa chủ phong kiến:

Từ lâu đã đầu hàng làm tay sai cho thực dân Pháp số lượng ngày càng đông.

+ Thái độ chính trị : Hoàn toàn trở thành tay sai cho thực dân Pháp ra sức bóc lột nhân dân chỉ có một số ít địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước .

 

ppt 22 trang trandan 07/10/2022 3980
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam (Tiếp theo)

Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam (Tiếp theo)
o thực dân Pháp ra sức bóc lột nhân dân chỉ có một số ít địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước . 
Giai cấp địa chủ Phong kiến 
II. NHỮNG CHUYỂN BIẾN CỦA XÃ HỘI VIỆT NAM: 
1. Các vùng nông thôn: 
a. Giai cấp địa chủ phong kiến: 
b. Giai cấp nông dân: 
H99: Nông dân Việt Nam trong thời kì Pháp thuộc 
 “Nửa đêm thuế thúc trống dồnSân đình máu chảy, đường thôn lính đầy. Cha trốn ra Hòn Gai cuốc mỏ Anh chạy vào đất đỏ làm phu Bán thân đổi mấy đồng xuThịt xương vùi gốc cao su mấy tầng. Con đói lả ôm lưng mẹ khócMẹ đỡ con đấu thóc cầm hơi Kiếp người cơm vãi, cơm rơiBiết đâu nẻo đất phương trời mà đi”.  (Trích từ bài thơ: “Ba mươi năm đời ta có Đảng” - Tố Hữu) 
Tiết 52 
II. NHỮNG CHUYỂN BIẾN CỦA XÃ HỘI VIỆT NAM 
Tiết 47 
Qua đây ,em hãy cho biết cuộc sống của giai cấp nông dân như thế nào trong thời thuộc Pháp ? 
II. NHỮNG CHUYỂN BIẾN CỦA XÃ HỘI VIỆT NAM: 
1. Các vùng nông thôn: 
a. Giai cấp địa chủ phong kiến: 
b. Giai cấp nông dân: 
- Số lượng đông đảo, bị áp bức bóc lột nặng nề nhất, cuộc sống của họ cơ cực trăm bề. 
Thái độ chính trị của giai cấp nông dân như thế nào? 
- Thái độ chính trị: Họ căm ghét chế độ thực dân họ sẵn sàng hưởng ứng tham gia các cuộc đấu tranh do bất kì các nhân hay tổ chức nào giúp họ giành được tự do và ấm no. 
Các 
vùng 
nông 
thôn 
Giai cấp địa chủ 
phong kiến 
Giai cấp nông dân 
II. NHỮNG CHUYỂN BIẾN CỦA XÃ HỘI VIỆT NAM: 
1. Các vùng nông thôn: 2. Đô thị phát triển, sự xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới 
Lược đồ: Các đô thị Việt Nam cuối TKXIX đầu TKXX 
Hải Phòng 
Huế 
Quy Nhơn 
Sài Gòn – Chợ lớn 
Vinh 
Ảnh: Nhà hát lớn thành phố Hà Nội 
a. Đô thị phát triển: 
Taïi sao ñeán ñaàu theá kæ XX, ñoâ thò ôû vieät Nam ra ñôøi vaø phaùt trieån nhanh choùng? 
Do keát quaû cuûa việc ñaåy maïnh coâng cuoäc khai thaùc thuoäc ñòa cuûa TD Phaùp. Ñoâ thò laø trung taâm haønh chính, trung taâm caùc cô sôû saûn xuaát, dòch vuï-ñaàu moái chính trò trong caû nöôùc 
II. NHỮNG CHUYỂN BIẾN CỦA XÃ HỘI VIỆT NAM: 
1. Các vùng nông thôn: 2. Đô thị phát triển, sự xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới. 
 Tầng lớp Tư sản. 
- Tầng lớp Tiểu tư sản thành thị. 
- Giai cấp công nhân. 
a. Đô thị phát triển: 
Cùng với sự phát triển của đô thị, các giai cấp, tầng lớp mới nào đã xuất hiện? 
Đô thị phát triển vào cuối TK XIX đầu TK XX. 
 b. Sự xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới: 
Giai cấp, tầng lớp mới được hình thành như thế nào? Thái độ chính trị của họ đối với cách mạng giải phóng dân tộc? 
Tầng lớp tư sản 
b. Sự xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới: 
b. Sự xuất hiện các giai cấp tầng lớp mới: 
- Tầng lớp tư sản : 
 + Là các nhà thầu khoán, chủ xí nghiệp, xưởng thủ công, chủ hàng buôn bán bị chính quyền thực dân kìm hãm chén ép. 
 + Thái độ chính trị: Chưa dám tỏ thái độ tham gia các cuộc vận động giải phóng dân tộc . 
Tầng lớp tiểu tư sản thành thị 
b. Sự xuất hiện các giai cấp tầng lớp mới: 
- Tầng lớp tư sản: 
- Tầng lớp tiểu tư sản thành thị: 
 + Là chủ xưởng thủ công, cơ sở buôn bán nhỏ, viên chức cấp thấp và những người làm nghề tự do, cuộc sống tuy khổ cực nhưng nhưng dễ chịu hơn nông dân, công nhân . 
 + Thái độ chính trị: Có ý thức dân tộc, tích cực tham gia các cuộc đấu tranh vận động cứu nước . 
Giai cấp công nhân 
b. Sự xuất hiện các giai cấp tầng lớp mới: 
- Tầng lớp tư sản. 
- Tầng lớp tiểu tư sản. 
- Giai cấp công nhân: 
	 + Xuất thân từ nông dân làm việc ở đồn điền, hầm mỏ, nhá máy, xí nghiệp, lương thấp đời sống khổ cực. 
	+ Thái độ chính trị: Có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống bọn địa chủ để cải thiện điều kiện làm việc và đời sống. 
Giai 
 cấp, 
Tầnglớpmới 
Tầng lớp 
Tư sản 
Tầng lớp 
Tiểu tư sản 
Thành thị 
Giai cấp 
Công nhân 
II. NHỮNG CHUYỂN BIẾN CỦA XÃ HỘI VIỆT NAM: 
1. Các vùng nông thôn. 
2. Đô thị phát triển, sự xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới. 
3. Xu hướng mới trong cuộc 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_8_bai_29_chinh_sach_khai_thac_thuoc_di.ppt