Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 40: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX

1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/1885

a. Bối cảnh

Tôn Thất Thuyết sinh ngày 12/5/1835 tại thôn Phú Môn, xã Xuân Long (Huế). Ông xuất thân trong gia đình Hoàng tộc. Từng giữ chức Phụ chính đại thần, Thượng thư bộ Binh.Là một người yêu nước đứng đầu phái chủ chiến, ông cùng Vua Hàm Nghi đề xướng phong trào Cần vương cứu nước.

ppt 43 trang trandan 07/10/2022 4980
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 40: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 40: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX

Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 40: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX
I CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG” 
a. Bối cảnh 
Tôn Thất Thuyết(1835-1913) 
 Tôn Thất Thuyết sinh ngày 12 / 5 / 1835 tại thôn Phú Môn, xã Xuân Long (Huế). Ông xuất thân trong gia đình Hoàng tộc. Từng giữ chức Phụ chính đại thần, Thượng thư bộ Binh...Là một người yêu nước đứng đầu phái chủ chiến , ông cùng Vua Hàm Nghi đề xướng phong trào Cần v ương cứu nước... 
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/1885 
 Tiết 40 - Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP 
 TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX 
 I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG” 
a. Bối cảnh 
	- Phái chủ chiến vẫn nuôi hy vọng giành lại quyền thống trị từ tay Pháp khi có điều kiện. 
	- Dựa vào ý chí của nhân dân và các quan lại ở địa phương. 
	- Họ ra sức xây dựng lực lượng, tích trữ lương thực, vũ khí. 
	- Đưa Ưng Lịch lên ngôi vua (vua Hàm Nghi). 
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/1885 
 Tiết 40 – Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP 
 TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX 
I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG” 
Vua Hàm Nghi(1870-1943) 
 Vua Hàm Nghi tên thật là Ưng Lịch (em ruột vua Kiến Phúc), lên ngôi lúc 1 3 tuổi. Ông là vị vua trẻ tuổi, yêu nước, có tinh thần chống Pháp tiêu biểu cho ý chí độc lập tự cường của dân tộc...Ông bị Pháp đày sang An-giê-ri năm 1888. 
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/1885 
 Tiết 40 - Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP 
 TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX 
 I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG” 
a. Bối cảnh 
Thái độ của Pháp trước hành động của phái chủ chiến? 
- Pháp lo sợ, tìm mọi cách tiêu diệt phe chủ chiến, tình hình hết sức căng thẳng. 
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/1885 
 Tiết 40 - Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP 
 TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX 
 I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG” 
a. Bối cảnh 
	 - Phái chủ chiến vẫn nuôi hy vọng giành lại quyền thống trị từ tay Pháp khi có điều kiện. 
	- Dựa vào ý chí của nhân dân và các quan lại ở địa phương. 
	- Họ ra sức xây dựng lực lượng, tích trữ lương thực, vũ khí. 
	- Đưa Ưng Lịch lên ngôi vua (vua Hàm Nghi). 
- Pháp lo sợ, tìm mọi cách tiêu diệt phe chủ chiến, tình hình hết sức căng thẳng. 
b. Diễn biến 
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/1885 
 Tiết 40 – Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP 
 TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX 
I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG” 
a. Bối cảnh 
b. Diễn biến 
Lược đồ kinh thành Huế năm 1885 
 : Quân ta tấn công 
 : Quân ta rút lui 
 : Quân Pháp phản công 
Lược đồ kinh thành Huế năm 1885 
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/1885 
 Tiết 40 – Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP 
 TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX 
I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG” 
a. Bối cảnh 
b. Diễn biến 
- Đêm mùng 4 rạng sáng 5-7-1885, Tôn Thất Thuyết hạ lệnh tấn công đồn Mang Cá và toà Khâm Sứ. - Cuộc phản công thất bại.- Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi ra Tân Sở (Quảng trị ) để tính chuyện kháng chiến lâu dài.  
Tôn Thất thuyết đưa vua Hàm Nghi rời khởi kinh thành Huế 
Thảo luận (3 phút) 
- Lực lượng ta còn yếu, vũ khí ít, còn vướng phái chủ hòa. 
- Pháp có vũ khí, lực lượng mạnh, ưu thế hơn hẳn. 
Vì sao cuộc phản công của phái chủ chiến diễn ra nhưng nhanh chóng thất bại ? 
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/1885 
 Tiết 40 – Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP 
 TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX 
I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG” 
2. Phong trào Cần vương 
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái c...Bình ). Năm 1883 , do bất đồng quan điểm với Tôn Thất Thuyết về việc phế vua Dục Đức , lập Hiệp Hòa ông bị cách chức, về quê lập trại cày, tự hiệu là "Châu Phong". 
Năm 1885 , hưởng ứng chiếu Cần Vương của vua Hàm Nghi , Phan Đình Phùng đã đứng ra chiêu tập lực lượng chống Pháp, từ các tỉnh Thanh Hóa , Nghệ An , Hà Tĩnh, Quảng Bình. Nghĩa quân đã xây dựng căn cứ tại Hương Sơn, Hương Khê , Hà Tĩnh. Đến năm 1889, ông được làm Bình Trung tướng quân. 
Trong lúc cuộc chiến đấu còn tiếp diễn, ngày 28 tháng 12 năm 1895 , do mắc bệnh lỵ nặng, Phan Đình Phùng đã qua đời tại bản doanh (núi Quạt), thọ 49 tuổi. Không lâu sau cái chết của ông, cuộc khởi nghĩa do ông phát động hoàn toàn bị trấn áp. Nguyên trước đó, Hoàng Cao Khải có viết thư dụ ông về hàng triều đình nhưng bị thẳng thừng từ chối, nên sau khi mất, mộ táng của ông bị Hoàng Cao Khải quật lên, tán thi hài của ông với thuốc súng và bắn xuống sông Lam. 
3 . Khởi nghĩa H ươ ng Kh ê (188 5 -18 95 ) 
- Lãnh đạo: Phan Đì nh Ph ù ng, Cao Th ắ ng 
“Khen thay Cao Th ắ ng t à i to 
L ấ y ngay s ú ng gi ặ c v ề cho th ợ r è n 
Đê m ng à y t ỉ m ỉ m ở xem 
L ạ i th ê m c ó c ả độ i Quy ê n c ú ng t à i 
X ưở ng trong cho ch í x ưở ng ngo à i 
Th ợ r è n cao t ỉ nh đề u m ờ i h ộ i c ô ng 
S ú ng ta ch ế t ạ o v ừa xong 
Đ em ra m à b ắ n n ức l ò ng th ắ m thay 
B ắ n cho ti ệ t gi ố ng qu â n T â y 
C ậ y nhi ề u s ú ng ố ng phen n à y h ế t khoe.” 
 (V è Quan Đì nh) 
Cao Thắng (1864-1893) 
Năm 1887 khi Phan Đình Phùng ra Bắc liên lạc với các lực lượng kháng Pháp, Cao Thắng được giao quyền chỉ huy nghĩa quân. Trong một trận đánh thắng đội quân của ông đã thu được 17 khẩu súng và 60 viên đạn . Ông cùng với Lê Phần, Lê Quyên tháo súng ra nghiên cứu để chế tạo súng cho nghĩa quân. Ông tổ chức mở xưởng đúc vũ khí theo kiểu châu Âu ở chiến khu Vũ Quang và sản xuất được 500 khẩu súng theo mẫu 1874 của Pháp . Ngoài chế tạo vũ khí, ông còn xây dựng được một đội quân có tính chiến đấu cao, kỷ luật nghiêm.Tháng 9 năm 1889, Phan Đình Phùng trở về căn cứ, cử Cao Thắng làm tổng chỉ huy nghĩa quân và thu được nhiều thắng lợi trong những năm 1890 - 1891.Năm 1893, trong trận đánh Đồn Nu (Thanh Xuân - Thanh Chương - Nghệ An), ông bị trúng đạn và hy sinh lúc mới 29 tuổi.Cái chết của Cao Thắng là tổn thất lớn cho quân khởi nghĩa Phan Đình Phùng. Sau khi ông mất, quân Phan Đình Phùng chỉ thắng thêm được 1 trận Vụ Quang năm 1894 và không lâu sau khi Phan Đình Phùng mất (1895), cuộc khởi nghĩa bị trấn áp hẳn. 
Cao Thắng (1864-1893) 
Vũ khí của nghĩa quân Phan Đình Phùng 
Súng trường do Cao Thắng chế tạo 
Súng trường của Pháp 
(năm1874) 
3 . Khởi nghĩa H ươ ng Kh ê (188 5 -18 95 ) 
- Lãnh đạo: Phan Đình Phùng. 
C ă n c ứ ch í nh: Ng à n Tr ươ i (H ươ ng Kh ê - H à T ĩ nh) 
Địa bàn hoạt động: Khắp 4 tỉnh từ Thanh Hóa đến Quảng Bình 
- Di ễ n bi ế n: 
+ Giai đoạn 1: 1885-1888: th ờ i k ỳ t ổ ch ức , hu ấ n luy ệ n, x â y d ự ng c ô ng s ự , r è n đúc v ũ kh í . 
+ Giai đoạn 2: 1 888-1895 : th ờ i k ỳ chi ế n đấ u mạnh mẽ đẩy lùi nhiều cuộc càn quét của địch. 
L ượ c đồ kh ở i ngh ĩ a H ươ ng Kh ê 
H ƯƠNG KHÊ 
3 . Khởi nghĩa H ươ ng Kh ê (188 5 -18 95 ) 
- Lãnh đạo: 
- Địa bàn : Huyện Hương Khê và Hương Sơn ( Hà Tĩnh) 
- C ă n c ứ ch í nh: Ng à n Tr ươ i (H ươ ng Kh ê - H à T ĩ nh) 
- Di ễ n bi ế n: 
+ Giai đoạn 1: 1885-1888: th ờ i k ỳ t ổ ch ức , hu ấ n luy ệ n, x â y d ự ng c ô ng s ự , r è n đúc v ũ kh í . 
+ Giai đoạn 2: 1 888-1895 : th ờ i k ỳ chi ế n đấ u mạnh mẽ đẩy lùi nhiều cuộc càn quét của địch. 
-> Ngày 28/12/1895: Phan Đình Phùng hi sinh -> khởi nghĩa thất bại. 
L ượ c đồ kh ở i ngh ĩ a H ươ ng Kh ê 
H ƯƠNG KHÊ 
3 . Khởi nghĩa H ươ ng Kh ê (188 5 -18 95 ) 
Phan Đình Phùng khóc thương người anh hùng trẻ tuổi 
CaoThắng, hi sinh khi mới 29 tuổi (1893). 
“C ó ch í kh ô ng th à nh, anh h ù ng đã mất. 
Ch ư a th ắ ng đã ch ế t, ý tr ờ i ra sao? 
C ô ng mu ố n l ậ p n ê n, g õ m á i * n ặ ng th ề tr ừ gi ặ c n ước 
Vi ệ c kh ô n t í nh tr ước , l ê n y ê n ** nay th ấ y v ắ ng ng ườ i.” 
* Đ i ể n t íc h “g õ m á i”. 
** Đ i ể n t íc h “l ê n yê n” 
3 . Khởi nghĩa H ươ ng Kh ê (188 5 -18 95 ) 
“ Ô ng ch ế t r ồ i, nh ư ng b ọ n Ph á p v ẫ n kh ô ng tha, ch ú ng qu ậ t m ộ ô ng l ê n, đố t x ác v à cho đ em v ứ t đ i. Ng ườ i ta b á o th ù c ả ng ườ i đã n ằ m y ê n d ướ i m ộ ”. (Tr ầ n D â n Ti ê n) 
Phan Đì nh Ph ù ng (1847-1895) 
B à i th ơ tuy ệ t m ệ nh c ủ a c ủ a Phan Đình Phùng 
“Nhung tr ườ ng v â ng m ệ nh đã m ườ i đô ng 
V ũ l ượ c c ò n ch ư a l ậ p đượ c c ô ng 
D â n đói k ê u tr ờ i, xao x ác nh ạ n, 
Qu â n gian ch ậ t đấ t, r ộ n r à ng ong 
Ch í n l ầ n xa gi á non s ô ng c ác h 
B ố n b ể nh â n d â n n ước l ửa h ồ ng 
Tr ác h nhi ệ m c à ng cao c à ng n ặ ng g á nh 
T ướ ng m ô n ri ê ng th ẹ n m ặ t anh h ù ng” 
 B ả n d ị ch c ủ a Tr ầ n Huy Li ệ u 
 Th ơ v ă n y ê u n ước th ế k ỷ X IX 
3 . Khởi nghĩa H ươ ng Kh ê (188 5 -18 95 ) 
Nh ậ n x é t v ề cu ộ c kh ở i ngh ĩ a H ươ ng Kh ê ? 
 Cu

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_8_tiet_40_phong_trao_khang_chien_chong.ppt