Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 41: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX (Tiếp theo)

1. Khởi nghĩa Ba Đình (1886 – 1887)

“Lệnh cho dân chúng chặt tre

Chẻ nan đan sọt, nhặt về cho nhanh

Kéo quân đến đóng Ba Đình

Đào hào, đắp ụ, can thành tứ vi”.

Điểm mạnh: Án ngữ đường số 1, chiến tuyến phòng thủ kiên cố.

Điểm yếu: dễ bị cô lập, khó rút lui.

Quan sát lượt đồ căn cứ Ba Đình em hãy cho biết điểm mạnh và điểm yếu của căn cứ Ba Đình?

 

ppt 23 trang trandan 07/10/2022 4080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 41: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 41: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX (Tiếp theo)

Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 41: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX (Tiếp theo)
 – 1887) 
2. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 – 1892) 
TIẾT 41 BÀI 26: 
3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885 – 1895) 
II. Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần vương: 
LẬP NIÊN BIỂU CÁC PHONG TRÀO: 
1. Khởi nghĩa Ba Đình (1886 – 1887) 
 Lãnh đạo : 
 Phạm Bành  Đinh Công Tráng 
“Có chàng Công Tráng họ Đinh 
Dựng lũy Ba Đình chống đánh giặc Tây 
Cơ mưu dũng lượt ai tày 
Chẳng quản đêm ngày vì nước lo toan”. 
1. Khởi nghĩa Ba Đình (1886 – 1887) 
 Lãnh đạo : 
- Phạm Bành, Đinh Công Tráng. 
 Địa bàn hoạt động: 
- Huyện Nga Sơn tỉnh Thanh Hóa. 
Lượt đồ căn cứ Ba Đình 
1. Khởi nghĩa Ba Đình (1886 – 1887) 
“Lệnh cho dân chúng chặt tre 
Chẻ nan đan sọt, nhặt về cho nhanh 
Kéo quân đến đóng Ba Đình 
Đào hào, đắp ụ, can thành tứ vi”. 
Lượt đồ căn cứ Ba Đình 
Quan sát lượt đồ căn cứ Ba Đình em hãy cho biết điểm mạnh và điểm yếu của căn cứ Ba Đình? 
- Điểm mạnh : Án ngữ đường số 1, chiến tuyến phòng thủ kiên cố. 
- Điểm yếu : dễ bị cô lập, khó rút lui. 
1. Khởi nghĩa Ba Đình (1886 – 1887) 
 Lãnh đạo : 
- Phạm Bành, Đinh Công Tráng. 
 Địa bàn hoạt động: 
- Huyện Nga Sơn tỉnh Thanh Hóa. 
Chiến thuật đánh giặc: 
- Phòng thủ. 
Lượt đồ căn cứ Ba Đình 
1. Khởi nghĩa Ba Đình (1886 – 1887) 
“ Trông ra dãy phố hai hàng 
Đồn đây có tiếng một chàng cai Mao* 
Người này thật đấng anh hào 
Quân dư năm vạn, người cao bằng vời 
Bình yên vẫn thương xuống chơi 
Đến ngày loại lạc trấn nơi cửa rừng”. 
Vị trí Mã Cao 
Căn cứ Ba Đình 
Căn cứ Mã Cao do Hà Văn Mao chỉ huy 
1. Khởi nghĩa Ba Đình (1886 – 1887) 
 Lãnh đạo : 
- Phạm Bành, Đinh Công Tráng. 
 Địa bàn hoạt động: 
- Huyện Nga Sơn tỉnh Thanh Hóa . 
 Chiến thuật đánh giặc: 
- Phòng thủ. 
 Diễn biến: 
- Cuộc chiến đấu quyết liệt từ tháng 12/1886 đến tháng 1/1887. 
 Ý nghĩa: 
- Tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh bất khuất cho nhân dân Thanh Hóa. 
Lượt đồ căn cứ Ba Đình 
2. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883– 1892) 
 Lãnh đạo : 
 Nguyễn Thiện Thuật 
“Quan Tán Thuật tài kiêm văn võ Vốn khi xưa cùng Đức bộ Hoàng* 
Kinh thiên nhất tục chi nan 
Sơn Tây một dải ngang tàn lưỡi gươm”. 
Nguyễn Thiện Thuật (1844 – 1926) 
* Hoàng Tá Viêm 
2. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883– 1892) 
Lượt đồ khởi nghĩa Bãy Sậy 
Hà Nội 
Hưng Yên 
Khoái Châu 
Văn Giang 
Mỹ Hảo 
Vị trí Bãi Sậy có tầm quan trọng như thế nào ? 
 Lãnh đạo : 
- Nguyễn Thiện Thuật . 
 Địa bàn hoạt động: 
- Huyện Khoái Châu, Yên Mỹ tỉnh Hưng Yên. 
Văn chỉ Bình dân (khoái Châu) – Nơi Nguyễn Thiện Thuật tế cờ khởi nghĩa 
HàØ Nội 
Hưng Yên 
Khoái Châu 
Văn Giang 
Mỹ Hão 
Lượt đồ khởi nghĩa Bãy Sậy 
2. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883– 1892) 
Lãnh đạo : 
- Nguyễn Thiện Thuật 
 Địa bàn hoạt động: 
- Huyện Khoái Châu, Yên Mỹ tỉnh Hưng Yên . 
 Chiến thuật đánh giặc : 
- Du kích. 
 Diễn biến: 
- (SGK) 
 Ý nghĩa: 
- Tiêu biểu cho cho tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân Bắc Kì 
“Mẹo thao lượt tài tình lắm vẻ 
Xuất sư như xuất quỷ nhập thần 
Khi xa, khi lại như gần 
Khi chơi hóa thật, khi Đóng lại Đoài” 
Khi giả cách làm trai thợ giặt 
Khi giấu mình giả bắt tôm cua 
Làm cho giặc phải xa cơ... 
 (Vè tán Thuật) 
Nghĩa quân Bãi Sậy đã tận dụng đặc điểm của vùng Bãi Sậy để chiến đấu như thế nào ? 
3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885– 1895) 
 Lãnh đạo : 
 Phan Đình Phùng. 
Phan Đình Phùng (1847 – 1895) 
3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885– 1895) 
 Lãnh đạo : 
 Phan Đình Phùng  Cao Thắng 
“Khen thay Cao Thắng tài to 
Lấy ngay súng giặc về cho thợ rèn 
Đêm ngày tỉ mỉ mở xen 
Lại thêm có cả đội Quyên cúng tài 
Xưởng trong cho chí xưởng ngoài 
Thợ rèn cao tỉnh đều mời hội co

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_8_tiet_41_phong_trao_khang_chien_chong.ppt