Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 10: Công xã Pa-ri 1871

I. SỰ THÀNH LẬP CÔNG XÃ.

1. Hoàn cảnh ra đời của Công xã.

Năm 1870, chiến tranh Pháp – Phổ bùng nổ => Pháp thất bại

 - Ngày 4 – 9 – 1870, nhân dân Pa-ri khởi nghĩa lật đổ chính quyền Na-pô-lê-ông III.

 Chính phủ lâm thời tư sản được thành lập

 

ppt 26 trang trandan 3740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 10: Công xã Pa-ri 1871", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 10: Công xã Pa-ri 1871

Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 10: Công xã Pa-ri 1871
ng trị của đế chế III → kết quả “Chính phủ vệ quốc” của giai cấp tư sản được thành lập. 
4/9/1870 
I. SỰ THÀNH LẬP CÔNG XÃ. 
1. Hoàn cảnh ra đời của Công xã. 
- Năm 1870, chiến tranh Pháp – Phổ bùng nổ => Pháp thất bại 
 - Ngày 4 – 9 – 1870, nhân dân Pa-ri khởi nghĩa lật đổ chính quyền Na-pô-lê-ông III. 
 Chính phủ lâm thời tư sản được thành lập 
So sánh thái độ của nhân dân Pa-ri với chính quyền tư sản khi “Tổ quốc lâm nguy”? 
Nhân dân Pháp kiên quyết bảo vệ Tổ quốc. 
Tư sản Pháp lại đầu hàng quân Phổ. 
THÁI ĐỘ 
Tại sao “chính phủ vệ quốc” của tư sản lại đầu hàng quân Phổ? 
Bài 5: CÔNG XÃ PA-RI 1871 
* Thảo luận nhóm bàn 2 phút: 
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhận định: “Tư bản Pháp khi ấy như lửa cháy hai bên, bên thì Đức bắt chịu đầu hàng, bên thì cách mạng nổi trước mắt. Tư bản Pháp thề chịu nhục với Đức chứ không chịu hoà với cách mạng” → Chứng tỏ: tư sản Pháp sợ nhân dân hơn sợ quân Đức xâm lược nên đã đầu hàng Đức để rảnh tay đối phó với nhân dân. 
I. SỰ THÀNH LẬP CÔNG XÃ. 
1. Hoàn cảnh ra đời của Công xã. 
- Năm 1870, chiến tranh Pháp – Phổ bùng nổ => Pháp thất bại 
- Ngày 4 – 9 – 1870, nhân dân Pa-ri khởi nghĩa lật đổ 
chính quyền Na-pô-lê-ông III. 
 Chính phủ lâm thời tư sản được thành lập 
- Quân Phổ tràn vào nước Pháp. 
+ Chính phủ tư sản vội vã đình chiến. 
+ Nhân dân Pa-ri kiên quyết chiến đấu bảo vệ Tổ quốc . 
CÔNG XÃ PA-RI 1871 
2. Cuộc khởi nghĩa ngày 18-3-1871. Sự thành lập công xã. 
Nguyên nhân nào dẫn đến 
 cuộc khởi nghĩa 18-3-1871 ? 
a/ Nguyên nhân : 
- Do mâu thuẫn giữa chính phủ tư sản với nhân dân Pa-ri 
Chú giải 
Lực lượng Công xã Pari 
Lực lượng quân Phổ 
Lực lượng quân Véc xai 
Các pháo đài 
Nơi thành lập Công xã 
Nơi diễn ra những trận đánh 
cuối cùng của các chiến sĩ công xã 
VECXAI 
18-3-1871 
MÔNG MÁC 
TOÀ THỊ CHÍNH 
26-3-1871 
 Mũi tấn công của quân Véc xai 
Cuộc khởi nghĩa diễn 
 ra như thế nào ? 
CÔNG XÃ PA-RI 1871 
2. Cuộc khởi nghĩa ngày 18-3-1871. Sự thành lập công xã. 
b/ Diễn biến : 
Ngày 18-3-1871, quân Chi-e đánh úp đồn Mông-Mác Quần chúng nhân dân khởi nghĩa. - Quân Chi-e bị bao vây, thất bại. 
- Nhân dân làm chủ Pa-ri 
Kết quả ra sao ? 
c/ Kết quả : Ngày 26-3-1871 nhân dân Pari bầu Hội đồng công xã 
Đồi Mông-mác 
Từ đồi Mông-Mác có thể nhìn thấy toàn cảnh Pari 
Toà Thị Chính nơi trước đây Hội đồng Công xã Pari họp. 
“Ngày 28/3/1871, tại Quảng trường Toà thị chính giữa một biển người bao la, Công xã long trọng tuyên bố, ra mắt quốc dân trong tiếng hô vang dậy “Công xã muôn năm”. Tiếng đại bác chào mừng rung chuyển đất trời. Đoàn quân nhạc cử bài Quốc ca (bài Mác-xây-e) hùng tráng, tiếng hát vang như sấm dậy. Từ 1790 đến nay chưa bao giờ Pa-ri lại phấn khởi và xúc động đến thế. Tim mọi người ngừng đập, nước mắt trào lên mi”. 
Vì sao Hội đồng Công xã được nhân dân nhiệt liệt đón mừng? 
Vì đây là cuộc cách mạng vô sản đầu tiên trên thế giới đã lật đổ giai cấp tư sản, đưa nhân dân lao động làm chủ Pa-ri. 
HÌNH ẢNH VỀ CUỘC ĐẤU TRANH CỦA CÔNG XÃ PARI 
Các chiến sĩ Công xã bị hy sinh 
Phụ nữ và trẻ em cùng tham gia chiến đấu 
II. TỔ CHỨC BỘ MÁY VÀ CHÍNH SÁCH CỦA CÔNG XÃ . 
(Hướng dẫn đọc thêm) 
* Tổ chức bộ máy. 
* Chính sách của Công xã. 
III. NỘI CHIẾN Ở PHÁP . Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CÔNG XÃ PARI 
1/ Nội chiến: 
2/ Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của Công xã Pari a/ Ý nghĩa lịch sử 
+ Công xã Pa-ri đã lật đổ chính quyền tư sản, xây dựng nhà nước kiểu mới của giai cấp vô sản. 
+ Cổ vũ cho nhân dân lao động thế giới đấu tranh. 
b/ Tính chất: là cuộc cách mạng vô sản 
“Pa-ri công xã vì tổ chức không khéo và vì không liên lạc với dân cày, đến nổi thất bại Cách mệnh thì phải có tổ chức rất vững bền mới thành công. Muốn làm cách mệnh thì cũng không nên sợ phải hi sinh”. Hồ Chí Minh. 
Qua nhận xét của Chủ tịch Hồ Chí Minh, em hãy rút ra bài học của Công xã? 
b/ Bài học kinh nghiệm 
- Phải có Đảng chân chính lãnh đạo. 
- Kiên quyết trấn áp kẻ thù. 
- Thực hiện liên minh công – nông. 
- Xây dựng nhà nước do dân và vì 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_8_tiet_10_cong_xa_pa_ri_1871.ppt