Bài giảng Ngữ văn 10 - Văn bản: Cảnh ngày hè

Cảnh ngày hè.

 (Nguyễn Trãi)

 Rồi (1)// hóng mát // thưở ngày trường,

 Hoè lục đùn đùn // tán rợp giương(2).

 Thạch lựu hiên // còn phun thức đỏ(3),

 Hồng liên trì // đã tiễn mùi hương(4).

 Lao xao chợ cá // làng ngư phủ(5),

 Dắng dỏi cầm ve // lầu tịch dương(6).

 Dẽ có Ngu cầm // đàn một tiếng(7),

 Dân giàu đủ // khắp đòi(8) phương.

ppt 39 trang trandan 4961
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 10 - Văn bản: Cảnh ngày hè", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn 10 - Văn bản: Cảnh ngày hè

Bài giảng Ngữ văn 10 - Văn bản: Cảnh ngày hè
4 bài thơ Nôm 
 Hoàn cảnh sáng tác: Khoảng những năm 1438 – 1439 khi tác giả về ở Côn Sơn. 
Xuất xứ: bài số 43/61 bài, thuộc phần vô đề, mục “Bảo kính cảnh giới” trong “Quốc âm thi tập”. 
 Thể thơ: Thất ngôn Đường luật xen lục ngôn. 
Bố cục: 3 phần 
Câu 1: Hoàn cảnh ngắm cảnh 
Câu 2-5 : Cảnh thiên nhiên, c/sống 
Câu 7,8: Vẻ đẹp tâm hồn của n/thơ. 
 Cảnh ngày hè. 
 (Nguyễn Trãi) 
 Rồi (1) // hóng mát // thưở ngày trường, 
 Hoè lục đùn đùn // tán rợp giương (2) . 
 Thạch lựu hiên // còn phun thức đỏ (3) , 
 Hồng liên trì // đã tiễn mùi hương (4) . 
 Lao xao chợ cá // làng ngư phủ (5) , 
 Dắng dỏi cầm ve // lầu tịch dương (6) . 
 Dẽ có Ngu cầm // đàn một tiếng (7) , 
 Dân giàu đủ // khắp đòi (8) phương. 
Hoàn cảnh 
ngắm cảnh 
Bức tranh thiên nhiên và cuộc sống ngày hè 
Nỗi niềm của nhà thơ 
LUẬT THƠ THẤT NGÔN TRUYỀN THỐNG 
Nhịp : 4 / 3 
Vần : Độc vận. ( Câu 1,2,4,6,8 ) 
Sự phối hợp B – T luân phiên ở tiếng 2,4,6 
CẢNH NGÀY HÈ 
Nhịp : 1/2/3 - 4/3- 3/4 - 3/4 - 2/2/3 – 
 2/2/3 – 4/3 – 2/2/2 
Vần : Độc vận. Sự phối thanh : T - B 
2 
4 
6 
T 
B 
T 
VẦN 
B 
T 
B 
VẦN 
B 
T 
B 
T 
B 
T 
VẦN 
T 
B 
T 
B 
T 
B 
VẦN 
B 
T 
B 
T 
B 
T 
VẦN 
2 
4 
6 
Rồi 
hóng 
T 
mát 
thuở 
T 
ngày 
tr ường 
B 
Hòe 
lục 
đùn 
đùn 
tán 
rợp 
g i ương 
Thạch 
lựu 
hiên 
còn 
phun 
thức 
đỏ 
Hồng 
liên 
trì 
đã 
tiễn 
mùi 
h ương 
Lao 
xao 
chợ 
cá 
làng 
ngư 
phủ 
Dắng 
dỏi 
cầm 
ve 
lầu 
tịch 
d ương 
Dẽ 
có 
Ngu 
cầm 
đàn 
một 
tiêng 
Dân 
giàu 
B 
đủ 
khắp 
T 
đòi 
ph ương 
B 
Luyện tập tiếng Việt : 
Kết luận : Thơ Nguyễn Trãi phá vỡ tính quy phạm ( số tiếng trong câu ) phát huy 
 cá tính sáng tạo cách tân của ông. Ông là một trong những nhà thơ có công lớn 
trong Việt hóa thơ Đường. Thể hiện tinh thần tự tôn dân tộc. 
II. Đọc hiểu văn bản 
Nhóm 1: Nhận xét cách gợi tả của Nguyễn Trãi về thời điểm và màu sắc của bức tranh thiên nhiên. 
Nhóm 2: Nhận xét cách gợi tả của Nguyễn Trãi về hình ảnh, mùi hương và âm thanh của bức tranh thiên nhiên. 
Nhóm 3 : Nhận xét hiệu quả việc sử dụng những từ ngữ giàu sức gợi như: đùn đùn, giương, phun, tiễn và hiệu quả sử dụng từ láy “dắng dỏi”. 
Nhóm 4: Từ sự quan sát cảnh vật một cách tinh tế của Nguyên Trãi, cho chúng ta hiểu gì về tình cảm của ông đối với thiên nhiên? 
a. Bøc tranh thiªn nhiªn 
Hòe lục đùn đùn tán rợp giương 
Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ 
Hồng liên trì đã tiễn mùi hương 
Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương 
- Thời điểm: trời về chiều 
- Màu sắc: 
 + Màu xanh của lá hoè. 
 + Màu đỏ của hoa lựu. 
 + Màu hồng của hoa sen . 
 + Màu vàng của ánh nắng chiều. 
 Màu sắc đặc trưng cho mùa hè với những gam màu nóng , cảnh vật tươi sáng, chân thực. 
- Hình ảnh: 
+ Cây hoè tán rợp đang giương rộng ra. 
+ Hoa lựu ở hiên đang phun dáng đỏ. 
+ Sen hồng trong ao ngát mùi hương. 
 Cảnh vật như đang cựa quậy, đầy sức sống. 
- Mùi thơm: hương sen 
 Âm thanh: tiếng ve như tấu thành một bản đàn. 
 Hương thơm và âm thanh đặc trưng của mùa hè. 
- H iệu quả việc sử dụng những từ ngữ : 
 + Đùn đ ùn: Từ láy, ĐT mạnh - dồn dập tuôn ra 
 + Giương ( ĐT): giương rộng ra, tán cây toả rộng che rợp mặt đất 
 + ( Hoè) lục : Xanh thẫm 
 + Phun : ĐT mạnh tr ào mạnh ra. 
 + Tiễn : Ngát, nức hương 
 Thiên nhiên, cảnh vật cuối ngày; nhưng sự sống thì không dừng lại mà vẫn mãnh liệt tuôn tràn 
b. Bức tranh cuộc sống 
Tìm những chi tiết miêu tả âm thanh cuộc sống của con người? Hiệu quả của việc sử dụng từ ngữ đó là gì? 
 Tâm điểm của bức tranh ngày hè: hình ảnh “chợ cá làng ngư phủ”. 
 Từ láy tượng thanh, đảo ngữ “lao xao” ở đầu câu đông vui, nhộn nhịp của chợ làng chài về chiều: nhịp sống sôi động, no đủ. 
 Nguyễn Trãi có tấm lòng thiết tha với cuộc sống của nhân dân. 
* Sơ kết : 
 Tâm hồn nhạy bén, tinh tế: khao khát sống, yêu đời mãnh liệt của tác giả. 
Em có nhận xét gì về bức tranh ngày hè. Qua bức tranh, gợi cho em điều gì về vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi? 
2. Vẻ đẹp tâm hồn c

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_van_ban_canh_ngay_he.ppt