Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết 1+2: Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX
ĐỀ MỤC BÀI GIẢNG
I GIAI ĐOẠN 1945 - 1975
1. Hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa
2. Quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu
3. Những đặc điểm cơ bản
GIAI ĐOẠN TỪ 1975 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XX
Hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa
Những chuyển biến và một số thành tựu ban đầu
KẾT LUẬN
Nội dung
Nghệ thuật
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết 1+2: Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết 1+2: Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX
CNXH Nền kinh tế nghèo nàn và chậm phát triển Hạn chế giao lưu văn hóa với nước ngoài I Chặng đường 1 (1945 – 1954) Chặng đường 3 (1965 – 1975) Chặng đường 2 (1955 – 1964) Quá trình phát triển và những thành tựu 2 I KHÁI QUÁT VHVN TỪ CMT8 NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1975 I I GIAI ĐOẠN 1945 - 1975 Quá trình phát triển và những thành tựu 2 a. Chặng đường 1945 - 1954 Nội dung Ca ngợi Tổ quốc, n hân dân Phản ánh cuộc kháng chiến chống Pháp T ình yêu quê hương , đất nước ; lòng căm thù giặc N iềm vui, niềm tự hào dân tộc Nguyễn Huy Tưởng Nguyễn Tuân Tố Hữu Nguyễn Đình Thi Tô Hoài Nam Cao Đội ngũ sáng tác: Các tác giả trước CM và thế hệ trưởng thành trong kháng chiến chống Pháp a. Chặng đường 1945 - 1954 Thể loại THƠ CA TRUYỆN, KÍ KỊCH LÝ LUẬN, PHÊ BÌNH Mở đầu cho văn xuôi kháng chiến Đ ạt nhiều thành tựu xuất sắc Mới ra đời, phản ánh hiện thực cách mạng và kháng chiến Chưa phát triển nhưng cũng có một số sự kiện và tác phẩm có ý nghĩa quan trọng b. Chặng đường 1955- 1964 NỘI DUNG Ngợi ca đất nước, con người trong lao động T ình cảm với miền Nam và ý chí thống nhất đất nước Thể loại THƠ CA TRUYỆN, KÍ KỊCH b . Chặng đường 19 55 - 19 6 4 Mở rộng đề tài. Phát triển mạnh mẽ Có một số tác phẩm được dư luận chú ý. Nội dung : C a ngợi tinh thần yêu nước C hủ nghĩa anh hùng cách mạng c . Chặng đường 19 65 - 19 75 Thể loại THƠ CA VĂN XUÔI KỊCH c. Chặng đường 19 65 - 19 75 - Cuộc sống chiến đấu và lao động. - Con người anh dũng, kiên cường, bất khuất. Đánh dấu bước tiến mới của thơ ca hiện đại. Có những thành tựu đáng ghi nhận LL&PB Xuất hiện nhiều công trình có giá trị 3. Những đặc điểm cơ bản : Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hóa, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nước . Nền văn học hướng về đại chúng Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn II. GĐ 2 : 19 75 - đến hết TK XX hoàn 1. Hoàn cảnh LS, XH, VH Thời kì độc lập, tự do, thống nhất Nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu Công cuộc đổi mới đất nước Nền văn hóa có cơ hội phát triển * Thơ ca 2. Những chuyển biến và một số thành tựu ban đầu Trường ca nở rộ - thành tựu nổi bật của thơ ca Tuy không tạo được sự hấp dẫn, lôi cuốn nhưng vẫn có những tác phẩm ít nhiều được chú ý . ĐƯỜNG TỚI THÀNH PHỐ - Hữu Thỉnh ÁNH TRĂNG - Nguyễn Duy Văn xuôi Đổi mới cách viết về chiến tranh, cách tiếp cận hiện thực cuộc sống Từ năm 1986, văn học gắn bó hơn, cập nhật hơn những vấn đề của đời sống hàng ngày . Văn xuôi thực sự khởi sắc với những tác phẩm có giá trị nghệ thuật cao. I Phóng sự điều tra phát triển mạnh mẽ Kí đạt được những thành tựu nhất định Kịch phát triển rực rỡ Vận động theo hướng dân chủ hóa, mang tính nhân bản và nhân văn sâu sắc. Hướng nội, quan tâm nhiều hơn tới số phận cá nhân trong hoàn cảnh phức tạp, đời thường Đề tài, chủ đề đa dạng; thủ pháp nghệ thuật phong phú; cá tính sáng tạo của nhà văn được phát huy. TIỂU KẾT III KẾT LUẬN Chủ nghĩa nhân đạo Chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa anh hùng CM. NỘI DUNG Phong phú, đa dạng về thể loại. NGHỆ THUẬT
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_12_tiet_12_khai_quat_van_hoc_viet_nam_tu_c.pptx