Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài: Câu đặc biệt

1. Xét, phân tích ví dụ:

Ôi, em Thuỷ!

 - là một câu không thể có chủ ngữ và vị ngữ.

  Câu đặc biệt.

2. Kết luận:

Câu đặc biệt là loại câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ.

Dạng câu này được gọi là câu đặc biệt. Vậy theo em , thế nào là câu đặc biệt?

 

ppt 27 trang trandan 08/10/2022 4480
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài: Câu đặc biệt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài: Câu đặc biệt

Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài: Câu đặc biệt
ét, phân tích ví dụ: 
I. Thế nào là câu đặc biệt? 
 Ôi, em Thuỷ! 
 - là một câu không thể có chủ ngữ và vị ngữ. 
 Câu đặc biệt. 
 Câu đặc biệt là loại câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ. 
2. Kết luận: 
 BÀI TẬP BỔ SUNG 
a. - Rầm! Mọi người ngoảnh lại nhìn, hai chiếc xe máy tông vào nhau. 
Thật khủng khiếp! 
 Xác định câu đặc biệt trong đoạn văn sau: 
Rầm! 
Thật khủng khiếp! 
b. - Sớm. Chúng tôi tụ hội ở góc sân. Toàn chuyện trẻ em. Râm ran. 
 (Duy Khán) 
Sớm 
Râm ran 
1. Xét, phân tích ví dụ: 
I. Thế nào là câu đặc biệt? 
A 2) - Chị gặp anh ấy bao giờ? 
 - Một đêm mùa xuân. 
B 2) Một đêm mùa xuân. Trên dòng sông êm ả, cái đò cũ của bác tài Phán từ từ trôi. 
 Hãy xác định câu đặc biệt, câu rút gọn trong các ví dụ dưới đây ? 
A 1)	Mùa xuân. Mùa xuân đã về. 
B 1) A hỏi B: 
 - A: Mùa đầu tiên trong năm gọi là gì? 
 - B: Mùa xuân. 
A 2) - Chị gặp anh ấy bao giờ? 
 - Một đêm mùa xuân. 
B 2) Một đêm mùa xuân. Trên dòng sông êm ả, cái đò cũ của bác tài Phán từ từ trôi. 
 Câu đặc biệt 
 Câu rút gọn 
 Hãy xác định câu đặc biệt, câu rút gọn trong các ví dụ dưới đây ? 
A 1).	 Mùa xuân . Mùa xuân đã về. 
B 1). A hỏi B: 
 - A: Mùa đầu tiên trong năm gọi là gì? 
 - B: Mùa xuân. 
A 2) - Chị gặp anh ấy bao giờ? 
 - Một đêm mùa xuân . 
B 2) Một đêm mùa xuân . Trên dòng sông êm ả, cái đò cũ của bác tài Phán từ từ trôi. 
 Câu đặc biệt 
 Câu rút gọn 
 Hãy xác định câu đặc biệt, câu rút gọn trong các ví dụ dưới đây ? 
A 1).	 Mùa xuân . Mùa xuân đã về. 
B 1). A hỏi B: 
 - A: Mùa đầu tiên trong năm gọi là gì? 
 - B: Mùa xuân. 
 Câu đặc biệt 
 Câu rút gọn 
Chỉ ra điểm giống và khác nhau giữa 
 câu đặc biệt và câu rút gọn? 
CÂU RÚT GỌN 
 CÂU ĐẶC BIỆT 
 GIỐNG NHAU 
 KHÁC NHAU 
So sánh và chỉ ra điểm giống và khác nhau giữa câu đặc biệt và câu rút gọn? 
 Là loại câu được cấu tạo theo mô hình CN – VN.- Dựa vào hoàn cảnh sử dụng, có thể xác định được thành phần bị rút gọn và khôi phục lại thành phần đó. 
- Là loại câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ. 
 Do từ hoặc cụm từ trong câu làm trung tâm cú pháp, không xác định được thành phần câu. 
THẢO LUẬN 
Có cấu tạo gồm một từ hoặc một cụm từ; ngắn gọn, truyền tải thông tin nhanh 
Ví dụ: 
 Bao giờ anh đi Hà Nội? 
 Ngày mai 
Ví dụ: 
Lan ơi! 
Gió.Mưa.Não nùng 
 - Câu đặc biệt: là loại câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ. 
 - Câu rút gọn : có thể căn cứ vào tình huống sử dụng để khôi phục lại các thành phần bị rút gọn, làm cho câu có cấu tạo bình thường theo chủ quan của người nói, người viết 
* Chú ý: 
a) - Chị gặp anh ấy bao giờ? 
 - Một đêm mùa xuân. 
 Câu rút gọn. 
 b) Một đêm mùa xuân . Trên dòng sông êm ả, cái đò cũ của bác tài Phán từ từ trôi. 
 Câu đặc biệt. 
Xem bảng sau, đánh dấu X vào ô thích hợp. 
II. Tác dụng của câu đặc biệt 
1. Xét, phân tích ví dụ: 
 Tác dụng 
Câu đặc biệt 
Bộc lộ cảm xúc 
Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng 
Xác định thời gian, nơi chốn 
Gọi đáp 
 Một đêm mùa xuân. Trên dòng sông êm ả, cái đò cũ của bác tài Phán từ từ trôi. 
 (Nguyên Hồng) 
Đoàn người nhốn nháo lên. Tiếng reo. Tiếng vỗ tay. 
 (Nam Cao) 
“ Trời ơi!” , cô giáo tái mặt và nước mắt giàn giụa. Lũ nhỏ cũng khóc mỗi lúc một to hơn. 
 (Khánh Hoài) 
An gào lên: 
 Sơn! Em Sơn! Sơn ơi! 
- Chị An ơi! 
 Sơn đã nhìn thấy chị 
 (Nguyễn Đình Thi) 
x 
x 
x 
x 
 - Nêu lên thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong đoạn 
- Bộc lộ cảm xúc 
- Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật hiện tượng 
- Gọi đáp 
 BÀI TẬP BỔ SUNG 
 Xác định câu đặc biệt và cho biết tác dụng của nó trong đoạn văn sau: 
 Hai ông sợ vợ tâm sự với nhau, một ông thở dài: 
 Hôm qua, sau trận cãi nhau tơi bời, tớ buộc bà ấy phải quỳ. 
 - Bịa! 
Thật mà! 
Thế cơ à? Rồi sao nữa? 
Bà ấy quỳ xuống đất và bảo 	 Bò ra khỏi giường. 
 ( Truyện dân gian) 
 Thôi! 
2. Tác dụng: 
 - Nêu lên thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong đoạn 
- Bộc lộ cảm xúc 
- Liệt kê, thông báo về sự

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_7_bai_cau_dac_biet.ppt