Bài giảng Ngữ văn Khối 10 - Tiết 3: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
I. HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ
1) Xét ngữ liệu :
a) Ngữ liệu 1 : SGK tr 14
Các nhân vật giao tiếp có vị thế khác nhau nên ngôn ngữ giao tiếp khác nhau (từ xưng hô “bệ hạ”, từ thể hiện thái độ “xin, thưa”, thể hiện sự tôn kính)
Quá trình của hoạt động giao tiếp:
+ Người nói và người nghe có thể đổi vai cho nhau.
+ Người nói tạo ra lời nói, người nghe lĩnh hội và giải mã nội dung được lĩnh hội.
Hoàn cảnh giao tiếp:
+ Địa điểm : điện Diên Hồng
+ Thời điểm : quân Nguyên xâm lược nước ta lần 2
- Nội dung giao tiếp:
Thảo luận về tình hình đất nước có giặc ngoại xâm và bàn sách lược đối phó
- Mục đích giao tiếp:
+ Bàn bạc để tìm và thống nhất sách lược đối phó với giặc.
+ Cuộc giao tiếp đã đạt được mục đích: thống nhất hành động đánh giặc thông qua quyết tâm “muôn miệng một lời : - Đánh ! Đánh !”
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Khối 10 - Tiết 3: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
Vua – tôi Các nhân vật giao tiếp có vị thế khác nhau nên ngôn ngữ giao tiếp khác nhau (từ xưng hô “ bệ hạ ”, từ thể hiện thái độ “ xin, thưa ”, thể hiện sự tôn kính) Lượt lời 1: Lượt lời 4: Lượt lời 3: Lượt lời 2: Vua Trần nói, các vị bô lão nghe Các vị bô lão nói, nhà vua nghe Nhà vua hỏi, các vị bô lão nghe Các vị bô lão trả lời, nhà vua nghe - Quá trình của hoạt động giao tiếp: + Người nói và người nghe có thể đổi vai cho nhau. + Người nói tạo ra lời nói, người nghe lĩnh hội và giải mã nội dung được lĩnh hội. - Hoàn cảnh giao tiếp: + Địa điểm : điện Diên Hồng + Thời điểm : quân Nguyên xâm lược nước ta lần 2 - Nội dung giao tiếp: Thảo luận về tình hình đất nước có giặc ngoại xâm và bàn sách lược đối phó - Mục đích giao tiếp: + Bàn bạc để tìm và thống nhất sách lược đối phó với giặc. + Cuộc giao tiếp đã đạt được mục đích: thống nhất hành động đánh giặc thông qua quyết tâm “muôn miệng một lời : - Đánh ! Đánh !” b. Ngữ liệu 2: Bài Tổng quan văn học Việt Nam SGK 10, tập 1, tr5. Đối tượng giao tiếp: Hoàn cảnh của HĐGT : - Nội dung giao tiếp : + Các bộ phận hợp thanh của VHVN + Quá trình phát triển của VHVN + Con người VN qua văn học Tác giả viết SGK và học sinh lớp 10, hai đối tượng có trình độ và vốn sống khác nhau. có tổ chức, có kế hoạch giáo dục của nhà trường Thuộc lĩnh vực văn học sử VN, bao gồm những vấn đề cơ bản: - Mục đích giao tiếp: + Người viết : cung cấp cho người đọc cái nhìn tổng quát về văn học Việt Nam + Người đọc : lĩnh hội 1 cách tổng quát về các bộ phận hợp thành, tiến trình phát triển của văn học Việt Nam, chân dung con người Việt Nam qua văn học. - Phương tiện giao tiếp : + Từ ngữ thuộc ngành khoa học xã hội, chuyên ngành Ngữ văn : văn học, văn học dân gian, văn học viết, văn học trung đại, văn học hiện đại 2) Nhận xét: a. Khái niệm Hoạt động giao tiếp là hoạt động trao đổi thông tin của con người trong xã hội, được tiến hành chủ yếu bằng phương tiện ngôn ngữ (dạng nói hoặc dạng viết) b. Mục đích Trao đổi thông tin Trao đổi tư tưởng tình cảm Tạo lập quan hệ xã hội c. Quá trình của hoạt động giao tiếp Có 2 quá trình của họat động giao tiếp Tạo lập văn bản Người nói / người viết Truyền đạt thông tin Lĩnh hội văn bản Người nghe/người đọc Lĩnh hội thông tin HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP NHÂN VẬT GIAO TIẾP HOÀN CẢNH GIAO TIẾP NỘI DUNG GIAO TIẾP PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP MỤC ĐÍCH GIAO TIẾP CÁCH THỨC GIAO TIẾP d. Các nhân tố của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ 3. Bài tập vận dụng: Phân tích các nhân tố giao tiếp trong hoạt động giao tiếp mua bán giữa người mua và người bán ở chợ? - Đối tượng giao tiếp : người mua và người bán - Hoàn cảnh giao tiếp : ở chợ, lúc chợ đang họp - Nội dung giao tiếp : trao đổi, thoả thuận về mặt hàng, chủng loại, giá cả, số lượng - Mục đích giao tiếp : người mua mua được hàng, người bán bán được hàng. www.themegallery.com Company Logo Cảm ơn các em học sinh!
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_khoi_10_tiet_3_hoat_dong_giao_tiep_bang_ng.pptx