Bài giảng Ngữ văn Khối 10 - Văn bản: Đại cáo bình ngô
1. Chữ cáo trong nhan đề tác phẩm có ý nghĩa gì ?
A. Tố cáo tội ác trời không dung đất không tha của quân xâm lược.
B. Công bố rộng rãi về một việc gì đó cho mọi người cùng biết.
C. Lời khuyến cáo, sai bảo của vua đối với các quan.
D. Lời tấu trình lên vua của quan lại dưới quyền.
2. Một bài cáo thường được chia làm mấy phần?
A. Hai phần
B. Ba phần
C. Bốn phần
D. Năm phần
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Khối 10 - Văn bản: Đại cáo bình ngô", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Khối 10 - Văn bản: Đại cáo bình ngô
lợi. D . Sau cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ thắng lợi. 5. Trong bài Bình Ngô đại cáo, “nhân nghĩa” của Nguyễn Trãi là? A. Mối quan hệ tốt đẹp giữa người và người B. Tha thứ cho tất cả tội ác của giặc C. Trừng phạt kẻ có tội để nhân dân được yên ổn D. Để cho nhân dân tự mình đấu tranh 6. Câu văn nào mang ý nghĩa khái quát nhất về tội ác trời không dung đất không tha của quân Minh? A. Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn – Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ B. Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội – Dơ bẩn thay, nước Đông Hải không r ử a sạch mùi. C. Tàn hại cả giống côn trùng cây cỏ - Nheo nhóc thay kẻ góa bụa khốn cùng. D. Bại nhân nghĩa nát cả đất trời – Nặng thuế khóa sạch không đầm núi. 7. Trận đánh nào mà quân giặc thất bại “máu chảy thành sông, tanh trôi vạn dặm”? A. Trà Lân B. Tốt Động C. Bồ Đằng D. Ninh Kiều 8. Qua bài cáo, em nhận thấy điều nào sau đây nhận định không chính xác về Lê Lợi? A. Xuất thân bình thường, có khát vọng cứu nước mạnh mẽ. B. Xuất thân quyền quý, mong muốn lập công danh C. Biết tập hợp nhân dân, hoài bão lớn lao. D. Yêu nước, thương dân, căm thù giặc . 9. Đại cáo bình Ngô được xem là bản Tuyên ngôn độc lập lần thứ mấy? A. Lần thứ nhất B. Lần thứ hai C. Lần thứ ba 10. Đại cáo bình Ngô được xem là thiên cổ hung văn, thiên cổ hùng văn có nghĩa là gì? A. Áng văn hào hùng của muôn đời B. Áng văn muôn đời của người anh hùng C. Áng văn ca ngợi người anh hùng cả muôn đời Đại cáo bình Ngô N guyeãn T raõi I. Tiểu sử II. Đọc hiểu Đại cáo bình Ngô 1. Đọc hiểu khái quát 1.1. Hoàn cảnh sáng tác 1.2. Thể cáo 1.3. Ý nghĩa nhan đề - 1427, cuộc kháng chiến chống giặc Minh hoàn toàn thắng lợi. 1428, Lê Lợi lên ngôi hoàng đế, Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi viết Đại cáo bình Ngô thông báo cho toàn thể nhân dân nước Đại Việt biết cuộc kháng chiến chống quân Minh đã thắng lợi hoàn toàn. Cáo là thể văn nghị luận cổ, có nguồn gốc từ Trung Quốc. Đối tượng sử dụng: vua chúa hoặc thủ lĩnh. Nội dung: trình bày một chủ trương, một sự nghiệp hay tuyên ngôn một sự kiện. Đại cáo: tuyên bố, tuyên cáo rộng khắp những điều quan trọng. Bình: dẹp yên, bình định, ổn định Ngô: giặc Minh 1. Nêu luận đề chính nghĩa 2. Tố cáo tội ác của giặc Minh 3. Kể lại quá trình kháng chiến gian khổ 4. Tuyên bố độc lập, rút ra bài học lịch sử Vừa rồi.ai bảo thần nhân chịu được Từng nghe.chứng cớ còn ghi Ta đây.cũng là chưa thấy xưa nay Xã tắc từ nay vững bền Ai nấy đều hay Bố cục: 4 phần Phiếu học tập số 1 Hình thức thực hiện: làm việc nhóm Nhóm thực hiện: nhóm 1 Lớp: Thời gian: 5 phút So sánh tư tưởng nhân nghĩa trong quan niệm của Nho giáo và Nguyễn Trãi và rút ra nhận xét? Tư tưởng nhân nghĩa Nho giáo Nguyễn Trãi Nhận xét Nguyễn Trãi đã đư a ra những yếu tố nào để xác định một dân tộc độc lập Nhận xét nghệ thuật của đoạn văn Phiếu học tập số 2 - Hình thức làm việc: làm việc nhóm - Nhóm thực hiện: nhóm 2 - Lớp: - Thời gian: 5 phút Nghệ thuật của đoạn văn Các yếu tố xác định độc lập dân tộc Phiếu học tập số 3 Hình thức thực hiện: làm việc nhóm Nhóm thực hiện: nhóm 3 Lớp: Thời gian: 5 phút So sánh tác phẩm Nam quốc sơn hà (Lý Thường Kiêt) Đại cáo bình Ngô (Nguyễn Trãi) và rút ra nhận xét ? So sánh Nam quốc sơn hà (Lý Thường Kiệt) Đại cáo bình Ngô ( Nguyễn Trãi ) Điểm chung Sự khác biệt Nêu luận đề chính nghĩa Tư tưởng nhân nghĩa Tiêu đề 1 Quan niệm của Nho giáo Nhân nghĩa là mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người trên cơ sở tình thương và đạo lí Quan niệm của Nguyễn Trãi Cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi: yên dân và trừ bạo Đem đến nội dung mới: nhân nghĩa gắn liền với yêu nước chống xâm lược để đem lại cho nhân dân cuộc sống thái bình, hạnh phúc. Tư tưởng mới mẻ, tiến bộ của Nguyễn Trãi so với tư tưởng Nho giáo Lấy dân làm gốc Nguyễn Trãi nêu tư tưởng nhân nghĩa như vậy nhằm mục đích gì? Như nước Đại Việt ta từ trước, Vốn xưng nền văn hiến
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_khoi_10_van_ban_dai_cao_binh_ngo.pptx