Bài giảng Ngữ văn Khối 11 - Tuần 1: Vào phủ Chúa Trịnh (Trích: “Thượng kinh kí sự”)
Lê Hữu Trác (1720 ? – 1791). Hiệu là Hải Thượng Lãn Ông
là 1 danh y nổi tiếng, ông không chỉ chữa bệnh cứu người mà còn soạn sách mở trường dạy nghề truyền bá y học
Xuất xứ: Là tập kí sự bằng chữ Hán (1783) xếp ở cuối bộ Hải Thượng y tông tâm lĩnh.
Thể loại: Là một thể loại văn xuôi tự sự dùng được ghi chép sự việc có thật và tương đối hoàn chỉnh.
Xuất xứ : Trích trong Thượng Kinh kí sự, phần cuối của Hải Thượng y tông tâm lĩnh
Nội dung: nói về việc Lê Hữu Trác lên tới kinh đô được dẫn vào phủ chúa để bắt mạch, kê đơn choTrịnh Cán- con thứ chúa Trịnh Sâm
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Khối 11 - Tuần 1: Vào phủ Chúa Trịnh (Trích: “Thượng kinh kí sự”)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Khối 11 - Tuần 1: Vào phủ Chúa Trịnh (Trích: “Thượng kinh kí sự”)
u cung -> bắt mạch kê đơn -> quay về chỗ trọ * Nội dung chính của văn bản 1. Quang cảnh và cung cách sinh hoạt trong phủ chúa 2. Hình ảnh Thế tử Trịnh Cán: 3. Thái độ và nhân cách con người Lê Hữu Trác 1. Quang cảnh và cung cách sinh hoạt của phủ Chúa a. Quang cảnh phủ Chúa Con đường vào phủ: + qua nhiều lần cửa ( .....) Khuôn viên vườn hoa : Cây cối um tùm chim kêu ríu rít, danh hoa đua thắm, gió đưa thoang thoảng mùi hương quang cảnh trong phủ chúa. Cách bài trí, trang trí : Điếm hậu mã, nhà quyển bổng, gác tía, lầu son, tất cả đều sơn son thếp vàng... Cảnh nội cung thế tử: Đi qua độ 5,6 lần trướng gấm, sập thếp vàng,..hương hoa ngào ngạt - Thâm nghiêm, được bảo vệ nghiêm ngặt; đẹp xa hoa lộng lẫy không đâu sánh bằng => Cuộc sống giàu sang tột bậc “Cả trời Nam sang nhất là đây” - Thiếu dưỡng khí, khung cảnh vàng son s ong tù hãm thiếu sinh khí 1. Quang cảnh và cung cách sinh hoạt của phủ Chúa b. Cung cách sinh hoạt trong phủ chúa Guồng máy phục vụ nhộn nhịp đông đúc: Người giữ cửa, người truyền báo, người có việc quan rộn ràng qua lại như mắc cửi ,các danh y, các phi tần, cung nhân , xúm xít, chầu chực Đi vào phủ phải có thẻ, thánh chỉ Mâm vàng chén bạc, của ngon vật là sơn hào hải vị -> nhân gian không có Cách xưng hô: Thánh thượng, Đông cung thế tử Qui trình khám bệnh: hết sức khẩn trương, nghiêm ngặt, kính cẩn. - Cuộc sống xa hoa và uy quyền tột đỉnh-> sự lộng quyền của nhà Chúa - Đối lập với cuộc sống đói khổ lầm than của nhân dân 2 . Hình ảnh Thế tử Trịnh Cán Khoảng 5-6 tuổi , được chọn làm Đông cung thế tử,(con trai thứ chúa Trịnh Sâm) Ngoại hình: tinh khí khô, da mặt khô, rốn lồi to, gân xanh, tay chân gầy gò, nguyên khí hao mòn (dưới con mắt của thày thuốc) Nơi ở- cuộc sống hàng ngày: nơi cung cấm trong chốn màn che trướng phủ, ăn quá no, mặc quá ấm. - Cuộc sống vương giả, nhung lụa nhưng thiếu dưỡng khí, trái tự nhiên . - Thế tử đại diện cho tương lai của đất nước nhưng lại mang nguyên khí hào mòn => Tương lai đất nước? 3. Thái độ và nhân cách con người Lê Hữu Trác - Đối với cảnh sống trong phủ chúa: dửng dưng trước những quyến rũ vật chất, không đồng tình với cuộc sống quá no đủ, tiện nghi nhưng thiếu khí trời và không khí tự do. - Đối với việc chữa bệnh cho thế tử Cán: Lúc đầu: muốn chữa bệnh cầm chừng để tránh bị công danh trói buộc . Sau đó: Thẳng thắn đưa ra phương pháp chữa đúng bệnh vì lòng trung quân ái quốc và y đức của một thầy thuốc. Kiên trì giải thích, dù khác ý với các quan thái y. Thầy thuốc : + có tài năng ( c huẩn đoán bệnh theo khoa học và kết hợp kin nghiệm ) + có y đức (chữa bệnh cứu người không vì tư lợi cá nhân) + yêu thích tự do và nếp sống thanh đạm, khinh thường danh lợi. III Tổng kết 1. Ngh ệ thuật - Quan sát tỉ mỉ ghi chép trung thực, miêu tả cụ thể, sống động, chọn lựa những chi tiết «đắt» gây ấn tượng mạnh. - Lối kể hấp dẫn, chân thực, hài hước. - Kết hợp văn xuôi và thơ làm tăng chất trữ tình cho tác phẩm, góp phần thể hiện một cách kín đáo thái độ người viết. 2. Nội dung § o¹n trÝch ®· dùng lªn mét bøc tranh sinh ® éng, ch©n thùc vÒ cuéc sèng xa hoa, quyÒn quý ë phñ chóa TrÞnh ®ång thêi béc lé râ nÐt th¸i ®é, t©m tr¹ng, nh©n c¸ch Lª H÷u Tr¸c Đoạn trích vào phủ chúa Trịnh phản ánh quyền lực to lớn của Trịnh Sâm, cuộc sống xa hoa, hưởng lạc trong phủ Chúa đồng thời bày tỏ thái độ coi thường danh lợi, quyền quý của tác giả
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_khoi_11_tuan_1_vao_phu_chua_trinh_trich_th.pptx