Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Bài: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật

II. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật

2. Tính truyền cảm

Ví dụ 4 – trang 100 SGK

Đau đớn thay phận đàn bà

Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung

Từ ngữ + từ cảm thán

 gợi sự đồng cảm sâu sắc của tác giả đối với thân phận người phụ nữ trong XHPK bất công

 truyền cảm xúc ấy cho người đọc.

 

pptx 16 trang trandan 06/10/2022 5260
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Bài: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Bài: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật

Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Bài: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
khởi nghĩa của ta trong những bể máu . 
Trích Tuyên ngôn độc lập – Hồ Chí Minh 
Gớm, chậm như rùa ấy!... Hôm nào cũng chậm. Lạch bà lạch bạch như vịt bầu!... 
Văn bản nghệ thuật 
Lời ăn tiếng nói hàng ngày 
I. Ngôn ngữ nghệ thuật 
3. Phân loại 
Ví dụ: 
(1) Cái đầu thì trọc lóc, cái răng cạo trắng hớn, cái mặt thì đen mà rất cơng cơng, hai mắt gườm gườm trông gớm chết 
 -> Ngôn ngữ tự sự 
 (2) 	 Ngày xuân em hãy còn dài 
	 	Xót tình máu mủ thay lời nước non 
 -> Ngôn ngữ thơ 
(3) Này thầy tiểu ơi! 
 Thầy như táo rụng sân đình, 
 Em như gái dở đi rình của chua 
 -> Ngôn ngữ sân khấu 
Ngôn ngữ trong các văn bản nghệ thuật được chia làm mấy loại? gồm những loại nào? 
I. Ngôn ngữ nghệ thuật 
4. Chức năng 
Trong đầm gì đẹp bằng sen 
Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng 
Nhị vàng bông trắng lá xanh 
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn. 
Thông tin về cây Sen: Nơi sinh sống, cấu tạo, hương vị, nơi sống và vẻ đẹp của sen ở bùn lầy 
Khẳng định và nuôi dưỡng một tư tưởng : cái đẹp có thể hiện hữu và bảo tồn trong môi trường có nhiều cái xấu . 
Đặc điểm tính chất của 
sự vật sự việc,hiện tượng 
Biểu hiện cái đẹp v à khơi gợi, nuôi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ 
CHỨC NĂNG 
THÔNG TIN 
CHỨC NĂNG 
THẨM MỸ 
II. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật 
1. Tính hình tượng 
Ví dụ 3 – trang 99 SGK 
Ta đã lớn lên rồi trong khói lửa 
Chúng nó chẳng còn mong được nữa 
Chặn bàn chân một dân tộc anh hùng. 
Những bàn chân từ than bụi, lầy bùn 
Đã bước dưới mặt trời cách m ạng. 
(Tố Hữu - Ta đi tớ i) 
Dân tộc ta đã trưởng thành trong chiến tranh. Kẻ thù không còn hi vọng để ngăn cản sự phát triển mạnh mẽ, to lớn của một dân tộc từng bị áp bức ở hầm mỏ và nông thôn 
 Ẩn dụ + hoán dụ => có hình tượng, gợi cảm hơn . 
 Lối nói thường, không hàm súc. 
II . Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật 
1 . Tính hình tượng: 
Ví dụ 3: SGK trang 99 
- Thể hiện ở : cách diễn đạt sinh động, hàm súc và gợi cảm trong một văn cảnh nhất định. 
 - Sử dụng các phép tu từ: ẩn dụ, hoán dụ, so sánh, nói quá... để tạo nên tính hình tượng 
- Xuất phát từ tính hình tượng, NNNT có tính đa nghĩa, tính hàm súc. 
II. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật 
2. Tính truyền cảm 
Ví dụ 4 – trang 100 SGK 
Đau đớn thay phận đàn bà 
Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung 
 Từ ngữ + từ cảm thán 
 gợi sự đồng cảm sâu sắc của tác giả đối với thân phận người phụ nữ trong XHPK bất công 
 truyền cảm xúc ấy cho người đọc. 
II. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật 
2 . Tính truyền cảm: 
Ví dụ 4 : SGK trang 100 
Thể hiện ở: 
+ sự bộc lộ cảm xúc trong ngôn ngữ nghệ thuật 
+ đồng thời khơi gợi cảm xúc ở người đọc, cùng xúc cảm với người viết. 
II. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật 
3. Tính cá thể hóa 
Cá thể hóa thể hiện qua phong cách riêng: 
Ngữ liệu 1 
Ngữ liệu 2 
Tương tư thức mấy đêm rồi, 
Biết cho ai, hỏi ai người biết cho! 
Bao giờ bến mới gặp đò? 
Hoa khuê các, bướm giang hồ gặp nhau? 
Nhà em có một giàn giầu, 
Nhà anh có một hàng cau liên phòng. 
Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông, 
Cau thôn Đoài nhớ giầu không thôn nào? 
                  ( Nguyễn Bính - Tương tư) 
Anh nhớ tiếng. Anh nhớ hình. 
Anh nhớ ảnh. Anh nhớ em, anh nhớ lắm! Em ơi! 
Anh nhớ anh của ngày tháng xa khơi, 
Nhớ đôi môi đang cười ở phương trời, 
Nhớ đôi mắt đang nhìn anh đăm đắm. 
Em! Xích lại! Và đưa tay anh nắm! 
  ( Xuân Diệu - Tương tư chiều) 
II. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật 
3. Tính cá thể hóa 
Giống nhau 
+ Cùng viết về một đề tài rất thơ mới: tương tư - một trạng thái tình cảm thường xuất hiện khi người ta đang yêu. 
+ Nội dung cảm xúc: thể hiện nỗi nhớ da diết, mãnh liệt của chủ thể trữ tình - những chàng trai đa tình, sống hết mình cho tình yêu. 
Khác nhau 
Ngữ liệu 1 
Ngữ liệu 2 
Nguyễn Bính mang nặng nỗi niềm trăn trở, băn khoăn. Tình cảm được thể hiện một cách tế nhị, kín đáo, chủ yếu là tỏ tình, ướm hỏi với bao khát khao, mong ước. Đây là nỗi tương tư một phía, vào thời điểm mới bắt đầu của một tình yêu mang đậm màu sắc truyền thống. 
Trạng thái tương tư được

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_10_bai_phong_cach_ngon_ngu_nghe_thuat.pptx