Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Khái quát văn học dân gian Việt Nam - Nguyễn Thị Thu Phương
1. Tác phẩm nghệ thuật
ngôn từ truyền miệng.
Ví dụ 1:
“ Gió đưa cành trúc la đà
Tiếng chuông Trấn Võ canh gà Thọ Xương”
(Hà Nội)
“ Gió đưa cành trúc la đà
Tiếng chuông Thiên Mụ canh gà Thọ Xương”
(Huế)
Ví dụ 2:
“ Đường vô xứ Huế quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ”
(Huế)
“ Đường vô xứ Nghệ quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ”
(Nghệ)
“ Đường vô xứ Lạng quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ”
(Lạng Sơn)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Khái quát văn học dân gian Việt Nam - Nguyễn Thị Thu Phương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Khái quát văn học dân gian Việt Nam - Nguyễn Thị Thu Phương
hệ thuật ngôn từ truyền miệng. - Văn học dân gian tồn tại và lưu hành bằng phương thức truyền miệng + Truyền miệng : Lưu truyền từ người này người khác, từ vùng này vùng khác (theo không gian) từ đời trước đời sau (theo thời gian) bằng lời nói . + Quá trình truyền miệng được thực hiện qua diễn xướng dân gian: nói, kể, hát, diễn Truyền miệng dẫn tới tính dị bản GV: NGUYỄN THỊ THU PHƯƠNG - NHH 11 1. Tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng. Ví dụ 1: “ Gió đưa cành trúc la đà Tiếng chuông Trấn Võ canh gà Thọ Xương” (Hà Nội) “ Gió đưa cành trúc la đà Tiếng chuông Thiên Mụ canh gà Thọ Xương” (Huế) Ví dụ 2: “ Đường vô xứ Huế quanh quanh Non xanh nước biếc như tranh họa đồ” (Huế) “ Đường vô xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc như tranh họa đồ” (Nghệ) “ Đường vô xứ Lạng quanh quanh Non xanh nước biếc như tranh họa đồ” (Lạng Sơn) GV: NGUYỄN THỊ THU PHƯƠNG - NHH 12 2. . Sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể Một người khởi xướng Người khác tiếp nhận, bổ sung Tập thể tiếp nhận, bổ sung Thế hệ sau tiếp nhận, bổ sung Tác phẩm hoàn thiện. GV: NGUYỄN THỊ THU PHƯƠNG - NHH 13 3. Gắn với các sinh hoạt cộng đồng - Văn học dân gian gắn bó và phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng - Sinh hoạt cộng đồng : những sinh hoạt chung của nhiều người như lao động tập thể, vui chơi ca hát tập thể, hội hè... GV: NGUYỄN THỊ THU PHƯƠNG - NHH 14 GV: NGUYỄN THỊ THU PHƯƠNG - NHH 15 I. Đặc trưng cơ bản VHDG Ngôn từ truyền miệng Tính truyền miệng Sáng tác tập thể Tính tập thể Gắn sinh hoạt cộng đồng Tính thực tiễn GV: NGUYỄN THỊ THU PHƯƠNG - NHH 16 II. Hệ thống thể loại của VHDG (12) Truyện dân gian Thơ dân gian Câu nói dân gian Diễn xướng dân gian GV: NGUYỄN THỊ THU PHƯƠNG - NHH 17 THỂ LOẠI ĐẶC ĐIỂM Hình thức Nội dung Ví dụ DỰA VÀO SÁCH GIÁO KHOA HỆ THỐNG THỂ LOẠI VHDG ĐIỀN VÀO MẪU GV: NGUYỄN THỊ THU PHƯƠNG - NHH 18 Thể loại Đặc điểm Thần thoại Hình thức Văn xuôi tự sự Nội dung Kể lại sự tích các vị thần sáng tạo thế giới tự nhiên và văn hóa, phản ánh nhận thức của con người thời cổ đại về nguồn gốc thế giới và đời sống con người Ví dụ Thần trụ trời, Thần Mặt trăng, Mặt trời Sử thi Hình thức Văn vần hoặc văn xuôi, hoặc kết hợp cả hai Nội dung Kể về chiến công của những người anh hùng và những sự kiện lớn có liên quan đến vận mệnh của cộng đồng thời cổ đại Ví dụ Đăm Săn, Xinh Nhã, Khinh Dú Truyền thuyết Hình thức Văn xuôi tự sự Nội dung Kể lại các sự kiện, các nhân vật lịch sử theo quan điểm nhìn nhận của nhân dân Ví dụ Thánh Gióng, Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy GV: NGUYỄN THỊ THU PHƯƠNG - NHH 19 Thể loại Đặc điểm Cổ tích Hình thức Văn xuôi tự sự Nội dung Kể về số phận của những con người bình thường, thấp cổ bé họng trong xã hội qua đó thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân về hạnh phúc và công lí Ví dụ Tấm Cám, Sọ dừa Truyện ngụ ngôn Hình thức Văn xuôi tự sự Nội dung Kể lại các câu chuyện trong đó nhân vật chủ yếu là động vật và đồ vật nhằm nêu lên những kinh nghiệm sống, bài học luân lí, triết lí nhân sinh. Ví dụ Ếch ngồi đáy giếng, Khỉ mượn oai cọp Truyện cười Hình thức Văn xuôi tự sự Nội dung Kể lại các sự việc, các hiện tượng gây cười nhằm mục đích giải trí hoặc phê phán xã hội Ví dụ Tam đại con gà, Đẽo cày giữa đường GV: NGUYỄN THỊ THU PHƯƠNG - NHH 20 Thể loại Đặc điểm Tục ngữ Hình thức Lời nói dân gian có tính nghệ thuật Nội dung Đúc kết kinh nghiệm của nhân dân về thế giới tự nhiên, về lao động sản xuất, về cách ứng xử của con người trong cuộc sống Ví dụ Gần mực thì đen, gần đèn thì sang; Câu đố Hình thức Văn vần hoặc câu nói có vần Nội dung M ô tả sự vật bằng những hình ảnh, hình tượng khác lạ để người nghe tìm lời giải nhằm mục đích giải trí, rèn luyện tư duy và cung cấp những tri thức thông thường về đ ời sống Ví dụ
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_10_khai_quat_van_hoc_dan_gian_viet_nam.pptx