Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa

Trình bày nội dung cơ bản của ca dao?

HĐ 2: Tìm hiểu bài ca dao số 1
1. Ca dao than thân: Bài số 1

“Thân em như tấm lụa đào

Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai?

GV: -Nhân vật trữ tình trong bài ca dao là ai?

 -Cơ sở nào để em xác định?

GV: Bài ca dao bắt đầu từ mô típ nào?

ppt 50 trang trandan 06/10/2022 2560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa

Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa
ữa chợ 
- Hoàn cảnh : 
Tấm lụa đào – người phụ nữ -> trở thành món hàng 
? 
Ở đây tác giả đã xây dựng nên một tương quan đối lập. Vậy theo em , đối lập ở khía cạnh nào ? 
Biện pháp đối lập: 
Tấm lụa đào 
phất phơ giữa chợ 
vẻ đẹp giá trị 
Hoàn cảnh 
Em hiểu thế nào 
về từ “phất phơ” ? 
+ Phất phơ 
tư thế bấp bênh, 
chông chênh . 
- Câu hỏi tu từ: Biết vào tay ai? 
-> cảm giác xót xa, cay đắng vì không thể tự lựa chọn, quyết định được hạnh phúc, tương lai của mình. 
+ Chợ -> ẩn dụ cho “ chợ đời” -> người phụ nữ trở thành món hàng 
Câu hỏi tu từ “biết vào tay ai” thể hiện tâm trạng gì của cô gái? 
 + “ biết vào tay ai ”? 
Sự xót xa cay đắng vì không thể tự lựa chọn, quyết định được hạnh phúc, tương lai của mình. 
Dự đoán người chồng tương lai của cô gái? 
 Các em hãy liên hệ những bài ca dao bắt đầu bằng mô típ “thân em” 
 Một số bài ca dao: + Thân em như hạt mưa sa,Hạt vào đài các, hạt ra ngoài đồng. + Thân em như giếng giữa đàngNgười khôn rửa mặt, người phàm rửa chân. + Thân em như trái xoài trên câyGió đông, gió tây,gió nam,gió bắcNó đánh lúc la lúc lắc trên cànhMột mai rơi xuống biết đành vào tay ai?! + T hân em như hạt mưa saHạt vào đài các hạt ra ruộng cày  + Thân em như miếng cau khôKẻ thanh tham mỏng người thô tham dày   
- > Điểm chung của những bài ca dao trên là gì ? 
vì sao trong xã hội phong kiến người phụ nữ thường có số phận bất hạnh? 
 Kể tên một số phụ nữ trong xã hội phong kiến đẹp nhưng có số phận bất hạnh? 
 Phụ nữ xưa ?  
Phụ nữ hiện đại ? 
 So sánh 
Phụ nữ thời hiện đại 
II:ca dao yêu thương tình nghĩa: Bài số 6 
 Muối ba năm muối đang còn mặn 
 Rừng chín tháng gừng hãy còn cay 
 Đôi ta nghĩa nặng tình dày 
 Có xa nhau đi nữa cũng ba vạn 
 sáu ngàn ngày mới xa 
vợ chồng 
- Nhân vật trữ tình : 
Nhân vật trữ tình trong bài ca dao là ai? 
Bài ca dao xuất hiện những hình ảnh rất quen thuộc trong cuộc sống của chúng ta. Đó là gì? 
Muối, gừng được sử dụng trong lĩnh vực nào của đời sống? 
 “ muối”mặn , “ gừng ” cay 
Muối gừng tượng trưng cho điều gì? 
 Sự khó khăn,vất vả trong cuộc sống 
Tình ngĩa đậm đà, ấm áp, thủy chung 
Trong hoàn cảnh khó khăn , người bình dân đã ứng xử với nhau như thế nào? 
Cách diễn đạt  
 Trải qua thời gian không mất đi giá trị của nó. 
+Muối 3 năm -> còn mặn 
Gừng chín tháng -> còn cay 
+ “ nghĩa nặng, tình dày ” 
 tình vợ chồng bền chặt, sâu đậm, sắt son . 
 Ý nghĩa của cụm từ “nghĩa nặng, tình dày” ? 
Em hiểu cụm từ chỉ thời gian “ba vạn sáu ngàn ngày” như thế nào? 
Câu ca dao cuối được kéo dài số tiếng để nói lên điều gì? 
+ “ ba vạn sáu ngàn ngày” 
 thời gian bằng 100 năm - một đời người 
+ Câu bát được kéo dài 13 tiếng 
sự gắn bó suốt cả một đời người, chỉ có cái chết mới có thể chia lìa đôi lứa 
*Tay nâng chén muối đĩa gừngGừng cay muối mặn xin đừng quên nhau*Rủ nhau xuống biển mò cua Đem về nấu quả mơ chua trên rừngAi ơi chua ngọt đã từngNon xanh nước bạc xin đừng quên nhau 
em hãy đọc những bài ca dao về tình cảm vợ chồng: 
Một số hình ảnh xúc động về tình nghĩa vợ chồng 
Em thích, hoặc không thích bức ảnh nào? Vì sao? 
III. Tổng kết 
1. Nội dung: 
Nỗi niềm xót xa cay đắng 
Tình nghĩa ấm áp thủy chung 
2. Nghệ thuật 
 Sử dụng môtíp nghệ thuật 
Các biện pháp tu từ 
 Thể thơ 
Củng cố ,dặn dò 
1. Cô gái trong bài ca dao số 1 tự ý thức điều gì về bản thân? 
a. vẻ đẹp 
b. tuổi trẻ 
c. phẩm chất 
d. cả 3 đáp án trên 
2. Em hiểu thế nào về hình ảnh muối, gừng trong bài ca dao số 6?  
a. là gia vị trong bữa ăn 
b. là vị thuốc của người dân nghèo 
c tượng trưng cho sự khó khăn, vất vả của cuộc sống 
d. Tất cả đáp án trên đều đúng 
Câu 2: Nhân vật trữ tình trong bài ca dao số 6 là ai? 
A. Cô gái 
B. Chàng trai 
C. Vợ chồng 
D. Cả 3 đáp án trên đều sai 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_10_ca_dao_than_than_yeu_thuong_tinh_ng.ppt