Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Rèn kĩ năng đọc hiểu văn bản

d/ CÁC TRÌNH TỰ LẬP LUẬN

Lưu ý:
 - Trình tự lập luận còn có cách gọi tên khác: phương thức lập luận/cách thức trình bày một đoạn văn.
 - Chú trọng trình tự lập luận diễn dịch, quy nạp và tổng – phân – hợp

e/ Các biện pháp tu từ quen thuộc

So sánh. Biện pháp tu từ cú pháp- chêm xen

Ẩn dụ

Hoán dụ-gần gũi

Nhân hóa

Thậm xưng (Khoa trương, Phóng đại, Ngoa dụ)

Nói giảm

Câu hỏi tu từ

Đảo ngữ

Tiểu đối

Liệt kê

Phép điệp

pptx 24 trang trandan 5460
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Rèn kĩ năng đọc hiểu văn bản", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Rèn kĩ năng đọc hiểu văn bản

Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Rèn kĩ năng đọc hiểu văn bản
ức 
Nghiên cứu chuyên sâu 
Phạm vi 
Phong cách ngôn ngữ khoa học 
Văn kiện pháp luật 
Bằng cấp, chứng nhận 
Đơn từ, kiến nghị 
Phạm vi 
Phong cách ngôn ngữ hành chính – công vụ 
SƠ ĐỒ TÓM TẮT 
c/ THAO TÁC LẬP LUẬN  
d/ CÁC TRÌNH TỰ LẬP LUẬN 
Lưu ý:  - Trình tự lập luận còn có cách gọi tên khác: phương thức lập luận/cách thức trình bày một đoạn văn. - Chú trọng trình tự lập luận diễn dịch, quy nạp và tổng – phân – hợp 
TÊN VÀ SƠ ĐỒ 
e/ Các biện pháp tu từ quen thuộc 
So sánh. Biện pháp tu từ cú pháp- chêm xen 
Ẩn dụ 
Hoán dụ-gần gũi 
Nhân hóa 
Thậm xưng (Khoa trương, Phóng đại, Ngoa dụ) 
Nói giảm 
Câu hỏi tu từ 
Đảo ngữ 
Tiểu đối 
Liệt kê 
Phép điệp 
Điệp từ 
Điệp ngữ 
Điệp cấu trúc 
f/ Thể thơ-đếm 
Thể lục bát (6-8) 
Thể song thất lục bát (2/7-6-8) 
Thất ngôn tứ tuyệt (7/4) 
Thất ngôn bát cú (7/8) 
Ngũ ngôn tứ tuyệt (5/4) 
Thơ 5 chữ 
Thơ 7 chữ 
Thơ tự do 
Lưu ý: 
B1: Gọi tên biện pháp tu từ. B2: Chỉ ra từ ngữ hình ảnh sử dung BPTT 
B3: Nêu tác dụng: Khiến đối tượng được miêu tả trở nên cụ thể, sinh động; gợi lên những cảm xúc thẩm mĩ trong nhận thức của người đọc 
Khi xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ 
2. DẠNG CÂU HỎI THƯỜNG GẶP Ở MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU VÀ VẬN DỤNG  
a/ Dạng câu hỏi thường gặp:  
Độ phân hóa 
Dạng câu hỏi thường gặp 
Thông hiểu 
Nêu nội dung chính/vấn đề chính: 
Hiểu được nội dung, ý nghĩa của một hoặc vài câu đặc sắc. 
Hiểu được tác dụng của biện pháp tu từ, từ ngữ, hình ảnh 
Xác định tình cảm, thái độ của tác giả thể hiện trong văn bản 
Độ phân hóa 
Dạng câu hỏi thường gặp 
Vận dụng 
- Rút ra bài học, thông điệp ý nghĩa. 
Trình bày quan điểm về ý kiến trích trong văn bản 
... 
Câu hỏi 
Lưu ý 
Nêu nội dung của văn bản 
Trả lời 2 câu hỏi: 
Văn bản nói về/ đề cập đến điều gì? 
Nói về vấn đề ấy nhằm mục đích gì/ với thái độ nào? 
b/ Cách làm một số câu hỏi ở mức độ thông hiểu và vận dụng 
Câu hỏi 
Lưu ý 
Xác định tình cảm, thái độ của tác giả thể hiện trong văn bản 
Gồm 3 bước: 
Bước 1: Đọc văn bản, cố gắng xác định thái độ chung ( tích cực - trung hòa – tiêu cực ) 
Bước 2: Căn cứ thái độ ấy lựa chọn cụm từ phù hợp 
 + Tích cực: ngợi ca, đề cao, trân trọng, khâm phục, biết ơn, xót xa, bênh vực, đồng cảm, chia sẻ,... 
 + Trung hòa: khẳng định, lo ngại, cảnh báo, cảnh tỉnh... 
 + Tiêu cực: phê phán, lên án, đả kích, châm biếm... 
Bước 3: Căn cứ vào phần trên phát biểu nội dung với cụm từ phù hợp 
+ Thông qua văn bản, tác giả đã... 
+ Đồng thời người viết cũng thể hiện thái độ... 
Câu hỏi 
Lưu ý 
Trình bày quan điểm về ý kiến trong văn bản 
Gồm 2 bước: 
Bước 1: Nêu rõ thái độ những câu như sau: 
 + Đồng ý: Ý kiến trên hoàn toàn xác đáng/ rất đúng đắn/ rất hợp lí/ rất chính xác. 
 + Không đồng ý: Ý kiến trên chưa chính xác/ thiếu hợp lí/ còn nhiều hạn chế. 
Bước 2: Nêu 3 nguyên nhân để bảo vệ quan điểm, trình bày thành các ý lùi đầu dòng. 
Câu hỏi 
Lưu ý 
Nêu thông điệp của văn bản 
Cố gắng tìm ra 2 thông điệp 
Nếu gặp khó khăn thì căn cứ vào 2 nội dung sau : phần trả lời của các câu trên và v ấn đề được nêu ra trong câu nghị luận xã hội 
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu: 
“ Cuộc đời ai cũng có những tấm bằng 
Để làm giấy chứng minh 
Để cầu mong thành đạt 
Những tấm bằng như những bảng chỉ đường qua những đường phố hẹp 
Để đến đại lộ cuộc đời ngày càng mở rộng thêm 
Có những vĩ nhân được nhân loại khắc tên 
Bởi các tấm bằng xứng danh trong lịch sử 
Và có những tấm bằng chứng nhận những việc làm tuy nhỏ 
Nhưng cố gắng hết mình, vẫn quý trọng biết bao! 
Có được điều gì lớn lao 
Từ những gì nhỏ bé 
Đừng bao giờ chứng minh cuộc đời bằng những gì không thể 
Như những tấm bằng không bằng được chính ta 
Có đi bước gần mới đến quãng xa 
Mới biến được cái không thành có thể 
Đừng mong chờ có ai bán rẻ 
Đâu lẽ đời bánh vẽ sẽ lên tiên? 
Những tấm bằng có đóng dấu kí tên 
Chỉ là giấy thông hành đi vào cuộc sống 
Nhưng quý giá hơn là cuộc đời ghi nhận 
Mới là -TẤM BẰNG - bằng - của - chính - ta”. 
 (“

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_10_ren_ki_nang_doc_hieu_van_ban.pptx