Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Tiết 24: Ca dao than thân, yêu thương tinh nghĩa
MƯỜI TAY
Bồng bồng con nín con ơi
Dưới sông con cá lội, ở trên trời chim bay
Ước gì mẹ có mười tay
Tay kia bắt cá, còn tay này bắn chim
Một tay chuốt chỉ chuồn kim
Một tay đi làm ruộng một tay tìm hái rau
Một tay ôm ấp con đau
Một tay đi vay gạo, một tay cầu cúng ma
Một tay khung củi, muối dưa
Còn tay để van lạy, để bẩm thưa đỡ đòn
Tay nào để giữ lâý con
Tay nào lau nước mắt, mẹ vẫn còn thiếu tay
Bồng bồng con ngủ con say
Dưới sông cá vẫn lội, chim vẫn bay trên trời.
(Ca dao Mường)
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Tiết 24: Ca dao than thân, yêu thương tinh nghĩa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Tiết 24: Ca dao than thân, yêu thương tinh nghĩa
xa em như b ế n xa ................. (đò, phà, thuyền) Như Thúy Kiều xa . , biết mấy niên cho tái hồi! (Từ Hải, Kim Trọng, Mã Giám Sinh) Đáp án: THUYỀN/KIM TRỌNG 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 CÂU HỎI 5: Thân em xưa ở bụi tre Mùa đông xếp lại, mùa hè mở ra. (Là cái gì) Đáp án: CÁI QUẠT GIẤY Tiết 24 – Đọc văn CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG TINH NGHĨA KẾT CẤU BÀI HỌC I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Đặc điểm ca dao 2. Chùm bài than thân, yêu thương, tình nghĩa II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1. Bài ca dao số 1 Là tác phẩm thơ trữ tình dân gian Kết hợp với âm nhạc khi diễn xướng Diễn tả thế giới nội tâm con người Diễn tả đời sống tâm hồn, tư tưởng, tình cảm của nhân dân trong các mối quan hệ lứa đôi, gia đình, quê hương, đất nước Những tiếng hát than thân Những lời ca yêu thương tình nghĩa Những bài ca dao hài hước MƯỜI TAY Bồng bồng con nín con ơi Dưới sông con cá lội , ở trên trời chim bay Ước gì mẹ có mười tay Tay kia bắt cá , còn tay này bắn chimMột tay chuốt chỉ chuồn kim Một tay đi làm ruộng một tay tìm hái rau Một tay ôm ấp con đauMột tay đi vay gạo , một tay cầu cúng maMột tay khung củi , muối dưaCòn tay để van lạy , để bẩm thưa đỡ đònTay nào để giữ lâý conTay nào lau nước mắt , mẹ vẫn còn thiếu tayBồng bồng con ngủ con sayDưới sông cá vẫn lội , chim vẫn bay trên trời. (Ca dao Mường) Đố ai đếm được lá rừngĐố ai đếm được mấy từng trời caoĐố ai đếm được vì saoĐố ai đếm được công lao mẫu từ. Yêu nhau không quản đường xa Đi bộ không đến thì ta đi thuyền Yêu nhau tam tứ núi cũng trèo Thất bát sông cũng lội, tứ cửu, tam thập lục đèo cũng qua NGHỆ THUẬT Thể thơ: Lục bát, lục bát biến thể Biện pháp tu từ: so sánh, ẩn dụ, nhân hóa Lối diễn đạt: một số công thức mang đậm sắc thái dân gian Bài ca dao 1, 2 Những tiếng hát than thân Bài ca dao 3,4,5,6 Những lời ca yêu thương tình nghĩa Thân em như tấm lụa đào Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai. Câu hỏi 1: Xác định nhân vật trữ tình và đối tượng trữ tình . Câu hỏi 2: Tìm và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong bài ca dao. Câu hỏi 3: Vì sao nhân vật trữ tình lại cất tiếng hát than thân. Thái độ của tác giả dân gian qua bài ca dao là gì? Câu 1: Đặc điểm nổi bật nhất của ca dao là gì? A. Những bài thơ hoặc những câu nói có vần điệu . B. Diễn tả cuộc sống thường nhật của con người. C. Đúc kết những kinh nghiệm đời sống thực tiễn. D. Diễn tả đời sống tâm hồn phong phú của người lao động. D Câu 2: Phương thức biểu đạt chủ yếu của ca dao là? A . Tự sự B . Miêu tả C . Biểu cảm D . Nghị luận C Câu 4: Ca dao không có đặc điểm nghệ thuật này? A . Sử dụng lối so sánh, ẩn dụ. B . Sử dụng phong phú phép lặp và điệp cấu trúc. C . Miêu tả nhân vật với tính cách phức tạp. D . Ngôn ngữ đời thường nhưng giàu giá trị biểu đạt. C Câu 3: Nhân vật trữ tình thường gặp nhất trong ca dao là? A. Người đàn ông B. Người phụ nữ C. Trẻ em D. Người dân thường B Theo em, người phụ nữ trong xã hội ngày nay, họ có nỗi lo về hạnh phúc như người phụ nữ trong bài ca dao hay không? Vì sao?
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_10_tiet_24_ca_dao_than_than_yeu_thuong.ppt