Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Tiết 27: Đọc văn "Ca dao hài ca dao hài hước"

Ca dao là lời thơ trữ tình dân gian thường kết hợp với âm nhạc khi diễn xướng, được sáng tác để diễn đạt thế giới nội tâm của con người. Bên cạnh lời than thân, lời yêu thương tình nghĩa. Ca dao hài hước đem đến cho người đọc, người nghe một cảm xúc mới mẻ. Chúng ta sẽ đi vào tìm hiểm cảm xúc đó qua bài học hôm nay.

Nắm được nghệ thuật trào lộng thông minh, hóm hỉnh của người dân lao động

Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác

Cảm nhận được tâm hồn lạc quan yêu đời, lối sống trọng tình nghĩa của nhân dân lao động.

Rèn luyện kĩ năng phân tích ca dao hài hước

 

ppt 47 trang trandan 8740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Tiết 27: Đọc văn "Ca dao hài ca dao hài hước"", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Tiết 27: Đọc văn "Ca dao hài ca dao hài hước"

Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Tiết 27: Đọc văn "Ca dao hài ca dao hài hước"
ù caùnh con gaø, 
Coù daêm sôïi buùn, coù vaøi haït xoâi. 
Cöôùi em coøn nöõa anh ôi, 
Coù moät ñóa ñaäu, hai moâi rau caàn. 
Coù xa dòch laïi cho gaàn 
Nhaø em thaùch cöôùi coù ngaàn aáy thoâi. 
Hay laø naëng laém anh ôi! 
Ñeå em bôùt laïi moät moâi rau caàn . 
Ca dao tự trào : 
CA DAO HÀI HƯỚC 
Tiết 27 
Cõng chồng 
Đánh rơi 
Chiếc gầu sòng 
CA DAO HÀI HƯỚC 
35 
2. Bài 2: Tiếng cười phê phán, chế diễu 
 - Đối tượng: 
 người đàn ông 
- Tư thế: “khom lưng”, “chống gối” 
* Nghệ thuật gây cười: 
Sử dụng mô típ mở đầu bằng hai chữ “ làm trai” 
 - Nghệ thuật phóng đại với thủ pháp đối lập: nâng cao để hạ thấp, rồi đột ngột tạo bất ngờ: 
- Hành động: gánh hai hạt vừng 
-> Gắng hết sức 
-> nhẹ, nhỏ bé 
- Ý nghĩa: Phê phán loại đàn ông yếu đuối, không đáng sức trai 
CA DAO HÀI HƯỚC 
Tiết 27 
 CA DAO HÀI HƯỚC 
Tiết 27 
Một số bài ca dao : châm biếm, chế giễu về loại đàn ông lười biếng: 
 - Chồng người bể Sở sông Ngô 
Chồng em ngồi bếp rang ngô cháy quần. 
 - Làm trai cho đáng nên trai 
Ăn cơm với vợ lại nài vét niêu. 
 - Làm trai cho đáng nên trai 
Vót đũa cho dài ăn vụng cơm con. 
 - Ăn no rồi lại nằm khoèo 
Nghe giục trống chèo bế bụng đi xem. 
 CA DAO HÀI HƯỚC 
Tiết 27 
III. Tổng kết ( ghi nhớ ) 
 Nội dung 
 Nghệ thuật 
 T iếng cười tự trào và tiếng cười phê phán, thể hiện tâm hồn lạc quan, yêu đời của người dân lao động. 
 Nghệ thuật trào lộng thông minh, hóm hỉnh, đặc sắc : kết hợp nhiều thủ pháp nghệ thuật 
Ghi nhớ (SGK trang 92) 
Qua các bài cao dao hài hước vừa tìm hiểu em rút ra được bài học gì cho bản thân mình trong cuộc sống? 
 CA DAO HÀI HƯỚC 
Tiết 27 
 Trong ca dao thường lặp lại mô típ: Làm trai cho đáng nên trai” và: Chồng người (em) để phê phán một số thói hư, tật xấu của người đàn ông trong xã hội phong kiến. Em hãy điền những từ còn thiếu để hoàn thiện những câu ca dao có sử dụng mô típ quen thuộc đó dựa trên những hình ảnh minh họa dưới đây: 
 Làm trai cho đáng nên traiĂn ..... với vợ lại nài vét niêu 
cơm 
 CA DAO HÀI HƯỚC 
Làm trai cho đáng nên trai...............chẳng sai đám nào 
Một trăm đám cỗ 
 CA DAO HÀI HƯỚC 
Làm trai cho đáng nên traiVót ..... cho dài, ăn vụng .......con 
đũa 
cơm 
 CA DAO HÀI HƯỚC 
“ Chồng người bể Sở, sông Ngô 
Chồng em ngồi ...... rang ...... cháy .......” 
bếp 
ngô 
quần 
 CA DAO HÀI HƯỚC 
“ Chồng người đánh Bắc, dẹp Đông 
Chồng em ngồi bếp giương ...... bắn...... ” 
cung 
ruồi 
 CA DAO HÀI HƯỚC 
“Chồng người đi ngược về xuôi 
Chồng em ngồi ...... sờ đuôi..........” 
con mèo 
bếp 
 CA DAO HÀI HƯỚC 
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_10_tiet_27_doc_van_ca_dao_hai_ca_dao_h.ppt