Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Tiết 4: Khái quát về Văn học dân gian Việt Nam - Nguyễn Thị Hằng Nga

II- Đặc trng cơ bản của văn học dân gian

1- Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng( tính truyền miệng)

Văn học dân gian tồn tại và lu hành theo phơng thức truyền miệng. Đây là điểm khác biệt rất cơ bản giữa văn học dân gian và văn học viết. Quá trình truyền miệng vẫn tiếp tục kể cả khi tác phẩm văn học dân gian đã đợc ghi chép lại.

Nói truyền miệng là nói đến quá trình diễn xớng dân gian hào hứng và sinh động. Ngời ta có thể kể , nói , hát, diễn tác phẩm văn học dân gian

Tính truyền miệng làm nảy sinh một hệ quả đó là tính dị bản của tác phẩm văn học dân gian.

Ngôn từ truyền miệng đóng vai trò quan trọng trong việc tạo nên nội dung, ý nghĩa và thế giới nghệ thuật của tác phẩm văn học dân gian nhằm phản ánh sinh động hiện thực cuộc sống.

 

ppt 19 trang trandan 40
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Tiết 4: Khái quát về Văn học dân gian Việt Nam - Nguyễn Thị Hằng Nga", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Tiết 4: Khái quát về Văn học dân gian Việt Nam - Nguyễn Thị Hằng Nga

Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Tiết 4: Khái quát về Văn học dân gian Việt Nam - Nguyễn Thị Hằng Nga
g và sinh động. Người ta có thể kể , nói , hát, diễn tác phẩm văn học dân gian 
Tính truyền miệng làm nảy sinh một hệ quả đó là tính dị bản của tác phẩm văn học dân gian. 
Ngôn từ truyền miệng đóng vai trò quan trọng trong việc tạo nên nội dung, ý nghĩa và thế giới nghệ thuật của tác phẩm văn học dân gian nhằm phản ánh sinh động hiện thực cuộc sống. 
	 2- Văn học dân gian là sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể ( tính tập thể) 
Văn học viết là sáng tác của cá nhân, còn văn học dân gian lại là kết quả của quá trrình sáng tác tập thể . 
Quá trình sáng tác tập thể diễn ra như sau: 
	+ Lúc đầu một người khởi xướng, tác phẩm hình thành và được tập thể tiếp nhận. 
	+Sau đó những người khác( có thể ở những địa phương khác nhau, hoặc ở những thời đại khác nhau) tiếp tục lưu truyền và sáng tác lại làm cho tác phẩm biến đổi dần phong phú hơn, hoàn thiện hơn cả về nội dung lẫn hình thức. 
	+ Văn học dân gian dần dần trở thành tài sản chung của tập thể. Mỗi người đều có thể tiếp nhận, sử dụng, sửa chữa, bổ xung tác phẩm văn học dân gian theo quan niệm và khả năng nghệ thuật của mình. 
	 Tính truyền miệng và tính tập thể là những đặc trưng cơ bản , chi phối , xuyên suốt quá trình sáng tạo và lưu truyền văn học dân gian, thể hiện sự gắn bó mật thiết của văn học dân gian với các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng. 
3- Văn học dõn gian gắn với đời sống sinh hoạt của người lao động  
- Văn học dõn gian ra đời trong lao động 
- Văn học dõn gian là bức tranh toàn diện về cuộc sống lao động và đời sống tinh thần của người bỡnh dõn. 
- Văn học dõn gian gắn liền với đời sống lễ hội truyền thống của người lao động. 
III- Về ngụn ngữ và nghệ thuật của văn học dõn gian 
1- Văn học dõn gian và văn học viết đều dựng ngụn ngữ làm phương tiện sang tỏc. Nhưng khỏc với văn học viết, văn học dõn gian sử dụng ngụn ngữ núi, thường giản dị và gần với đời sống sinh hoạt. 
2- Về mặt lịch sử, văn học dõn gian Việt nam ra đời từ rất xưa nờn cú một số điểm khỏc biệt với văn học viết về cỏch nhận thức và phản ỏnh hiện thực 
- Người nguyờn thủy tin rằng cỏc vật vụ tri vụ giỏc cũng biết nghĩ, biết cảm do đú phỏt sinh ra tớn ngưỡng, và tục thờ cỏc vị thần như thần sụng, thần nỳi, thần cõyvà trong văn học dõn gian hỡnh thành cỏc nhõn vật thần thoại như Sơn Tinh, Thủy Tinh  
- Do cỏch cảm và cỏch nghĩ như trờn, trong văn học dõn gian ngoài phương diện phản ỏnh hiện thực bằng cỏch mụ tả những sự kiện rỳt ra từ đời sống thực tế, cũn cú phương phỏp phản ỏnh hiện thực một cỏch kỡ ảo, nghĩa là mụ tả cỏc sự kiện chỉ cú trong trớ tưởng tượng 
Văn học dân gian có bao nhiêu thể loại là những thể loại nào? 
IV- Hệ thống thể loại của văn học dân gian 
	 Văn học dân gian Viêt Nam và văn học dân gian trên thế giới có những thể loại chung và riêng, hợp thành một hệ thống. Mỗi thể loại phản ánh cuộc sống theo những cách thức riêng. Hệ thống thể loại của văn học dân gian Việt Nam gồm có: 
1-Thần thoại : tác phẩm tự sự dân gian thường kể về các vị thần, nhằm giảI thích tự nhiên, thể hiện khát vọng chinh phục tự nhiên và phản ánh quá trìng sáng tạo văn hoá của con người thời cổ đại. Ví dụ: Thần trụ trời, Sơn Tinh, Thủy Tinh 
2-Truyền thuyết : tác phẩm văn học dân gian kể về sự kiện và nhân vật lịch sử( hoặc có liên quan đến lịch sử) theo xu hướng lý tưởng hoá, qua đó thể hiện sự ngưỡng mộ và tôn vinh của nhân dân đối với những người có công với đất nước, hoặc với dân cư ở một cộng đồng hoặc một vùng nào đó. Ví dụ: Truyền thuyết về Hồ Gươm, An Dương Vương Mị Châu, Trọng Thủy 
	 3- Sử thi : Tác phẩm dân gian có qui mô lớn, sử dụng ngôn từ có vần, nhịp, xây dựng những hình tượng nghệ thuật hoành tráng, hào hùng để kể về một hoặc nhiều biến cố lịch sử lớn diễn ra trong đời sống cộng đồng. Ví dụ: Sử thi Đăm Săn ( E Đê) 
	 4-Truyện cổ tích : Tác phẩm tự sự dân gian mà cốt truyện và hình tượng được hư cấu có chủ định, kể về số phận con người bình thường trong xã hội, thể hiện tinh thần nhân dạo và lạc quan của nhân dân lao động. Ví dụ: Cây khế, Tấm Cám 
	 5

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_10_tiet_4_khai_quat_ve_van_hoc_dan_gia.ppt