Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Tiết 5: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (Tiết 2)

Nội dung và mục đích giao tiếp:

Tre non đủ lá đan sàng nên chăng nghĩa là cũng như tre, anh và nàng đã đến tuổi trưởng thành, có nên tính đến chuyện kết duyên.

- Cách nói của anh ý nhị, duyên dáng, mang màu sắc văn chương, phù hợp với nội dung và mục đích giao tiếp.

 

ppt 11 trang trandan 06/10/2022 4040
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Tiết 5: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (Tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Tiết 5: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (Tiết 2)

Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Tiết 5: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (Tiết 2)
I.CỦNG CỐ KIẾN THỨC 
1.Bài tập 1 
Phân tích các nhân tố giao tiếp thể hiện trong bài ca dao sau theo các câu hỏi: 
Đêm trăng thanh anh mới hỏi nàng 
-Tre non đủ lá đan sàng nên chăng? 
II.LUYỆN TẬP 
Bài tập 1: 
- Nhân vật giao tiếp: 
- Hoàn cảnh giao tiếp: 
những thanh niên nam nữ trẻ tuổi (qua cách xưng hô anh và nàng).  
vào một đêm trăng thanh. 
- Nội dung và mục đích giao tiếp: 
- Cách nói của anh ý nhị, duyên dáng, mang màu sắc văn chương, phù hợp với nội dung và mục đích giao tiếp. 
Tre non đủ lá đan sàng nên chăng nghĩa là cũng như tre, anh và nàng đã đến tuổi trưởng thành, có nên tính đến chuyện kết duyên. 
2. Bài tập 2: 
- Các hành động giao tiếp cụ thể: + Chào ( cháu chào ông ạ!) 
 + Chào đáp lại ( A cổ hả?) 
 + Khen ( lớn tướng rồi nhỉ!) 
 + Hỏi (bố cháu...) 
 + Trả lời(thưa...) 
- Cả 3 câu của ông già chỉ có một câu hỏi “bố cháu có ...” các câu còn lại để chào và khen. 
- Lời nói các nhân vật bộc lộ tình cảm với nhau. Cháu tỏ thái độ kính mến qua các từ: thưa, ạ. Còn ông là tình cảm yêu quí trìu mến đối với cháu. 
Đọc bài thơ và trả lời câu hỏi: 
BÁNH TRÔI NƯỚC 
	Thân em vừa trắng lại vừa tròn 
Bảy nổi ba chìm với nước non 
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn 
Mà em vẫn giữ tấm lòng son. 
 (Hồ Xuân Hương) 
3.Bài tập 3 
3. Bài tập 3: 
- Nội dung và mục đích giao tiếp của Hồ Xuân Hương với người đọc qua bài thơ: Qua việc miêu tả, giới thiệu bánh trôi nước. Hồ Xuân Hương muốn nói đến thân phận chìm nổi của mình. Một người con gái xinh đẹp tài hoa lại gặp nhiều bất hạnh, éo le. Song trong bất cứ hoàn cảnh nào vẫn giữ được phẩm chất của mình. 
- Các phương tiện làm căn cứ giúp người đọc cảm nhận tác phẩm: hình tượng “bánh trôi nước”, từ ngữ “trắng, tròn” , thành ngữ “bảy nổi ba chìm”, “tấm lòng son”. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_10_tiet_5_hoat_dong_giao_tiep_bang_ngo.ppt