Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Tiết 41: Đọc tiểu thanh kí

Tây Hồ hoa uyển tẫn thành khư,

Độc điếu song tiền nhất chỉ thư.

Chi phấn hữu thần liên tử hậu,

Văn chương vô mệnh lụy phần dư?

Dịch thơ:

Tây Hồ cảnh đẹp hóa gò hoang,

Thổn thức bên song mảnh giấy tàn.

Son phấn có thần chôn vẫn hận.

Văn chương không mệnh đốt còn vương.

 (Vũ Tam Tập, dịch)

pptx 18 trang trandan 5381
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Tiết 41: Đọc tiểu thanh kí", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Tiết 41: Đọc tiểu thanh kí

Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Tiết 41: Đọc tiểu thanh kí
Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như? 
Dịch thơ: 
(.) 
Nỗi hờn kim cổ trời khôn hỏi, 
Cái án phong lưu khách tự mang. 
Chẳng biết ba trăm năm lẻ nữa, 
Người đời ai khóc Tố Như chăng? 
	 	(Vũ Tam Tập, dịch) 
Tiết: 41. Đọc văn 
I. Tìm hiểu chung 
II. Đọc hiểu 
1. Nỗi niềm của nhà thơ trước sự biến thiên của cảnh vật (2 câu đề) 
2. Nỗi xót xa cho một kiếp người tài hoa, bạc mệnh 
(2 câu thực) 
3. Niềm cảm thông đối với kiếp hồng nhan (2 câu luận) 
ĐỌC TIỂU THANH KÍ 
(ĐỘC TIỂU THANH KÍ) 
	 	 Nguyễn Du 
Cổ kim hận sự thiên nan vấn, 
Phong vận kì oan ngã tự cư. 
Dịch nghĩa : 
Những mối hận cổ kim khó mà hỏi trời được, 
Ta tự coi như người cùng một hội với kẻ mắc nỗi oan lạ lùng vì nết phong nhã. 
Dịch thơ: 
Nỗi hờn kim cổ trời khôn hỏi, 
Cái án phong lưu khách tự mang. 
	 	(Vũ Tam Tập, dịch) 
Tiết: 41. Đọc văn 
I. Tìm hiểu chung 
II. Đọc hiểu 
1. Nỗi niềm của nhà thơ trước sự biến thiên của cảnh vật 
(2 câu đề) 
2. Nỗi xót xa cho một kiếp người tài hoa, bạc mệnh 
(2 câu thực) 
3. Niềm cảm thông đối với kiếp hồng nhan (2 câu luận) 
ĐỌC TIỂU THANH KÍ 
(ĐỘC TIỂU THANH KÍ) 
	 	 Nguyễn Du 
Cổ kim hận sự thiên nan vấn, 
Phong vận kì oan ngã tự cư. 
Dịch nghĩa : 
Những mối hận cổ kim khó mà hỏi trời được, 
Ta tự coi là như người cùng một hội với kẻ mắc nỗi oan lạ lùng vì nết phong nhã. 
Dịch thơ: 
Nỗi hờn kim cổ trời khôn hỏi, 
Cái án phong lưu khách tự mang. 
	 	(Vũ Tam Tập, dịch) 
Tiết: 41. Đọc văn 
I . Tìm hiểu chung 
II. Đọc hiểu 
1. Nỗi niềm của nhà thơ trước sự biến thiên của cảnh vật 
(2 câu đề) 
2. Nỗi xót xa cho một kiếp người tài hoa, bạc mệnh 
(2 câu thực) 
3. Niềm cảm thông đối với kiếp hồng nhan (2 câu luận) 
ĐỌC TIỂU THANH KÍ 
(ĐỘC TIỂU THANH KÍ) 
	 	 Nguyễn Du 
Bất tri tam bách dư niên hậu, 
Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như? 
Dịch nghĩa: 
Không biết hơn ba trăm năm sau, 
Thiên hạ ai người khóc Tố Như? 
Dịch thơ: 
Chẳng biết ba trăm năm lẻ nữa, 
Người đời ai khóc Tố Như chăng ? 
	 	(Vũ Tam Tập, dịch) 
Tiết: 41. Đọc văn 
I . Tìm hiểu chung 
II. Đọc hiểu 
1. Nỗi niềm của nhà thơ trước sự biến thiên của cảnh vật 
(2 câu đề) 
2. Nỗi xót xa cho một kiếp người tài hoa, bạc mệnh 
(2 câu thực) 
3. Niềm cảm thông đối với kiếp hồng nhan (2 câu luận) 
4. Tiếng lòng khao khát tri âm (2 câu kết) 
ĐỌC TIỂU THANH KÍ 
(ĐỘC TIỂU THANH KÍ) 
	 	 Nguyễn Du 
Bất tri tam bách dư niên hậu, 
Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như? 
Dịch nghĩa : 
Không biết hơn ba trăm năm sau, 
Thiên hạ ai người khóc Tố Như? 
Dịch thơ: 
Chẳng biết ba trăm năm lẻ nữa, 
Người đời ai khóc Tố Như chăng ? 
	 	(Vũ Tam Tập, dịch) 
Tiết: 41. Đọc văn 
I . Tìm hiểu chung 
II. Đọc hiểu 
1. Nỗi niềm của nhà thơ trước sự biến thiên của cảnh vật 
(2 câu đề) 
2. Nỗi xót xa cho một kiếp người tài hoa, bạc mệnh 
(2 câu thực) 
3. Niềm cảm thông đối với kiếp hồng nhan (2 câu luận) 
4. Tiếng lòng khao khát tri âm (2 câu kết) 
III. Tổng kết 
1. Nghệ thuật 
2. Ý nghĩa văn bản 
ĐỌC TIỂU THANH KÍ 
(ĐỘC TIỂU THANH KÍ) 
	 	 Nguyễn Du 
Tây Hồ hoa uyển tẫn thành khư, 
Độc điếu song tiền nhất chỉ thư. 
Chi phấn hữu thần liên tử hậu, 
Văn chương vô mệnh lụy phần dư? 
Cổ kim hận sự thiên nan vấn, 
Phong vận kì oan ngã tự cư. 
Bất tri tam bách dư niên hậu, 
Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như? 
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP THỰC HÀNH 
HOẠT ĐỘNG 4 : VẬN DỤNG MỞ RỘNG 
 CHÂN THÀNH CẢM ƠN! 
Câu 1 : Tác giả của bài thơ “Đọc Tiểu Thanh kí” là ai? 
C. Nguyễn Trãi 
B. Nàng Tiểu Thanh 
A. Nguyễn Du 
D. Phạm Ngũ Lão 
Câu 2 : Cảm hứng của bài thơ “Đọc Tiểu Thanh kí” là gì? 
C. Thương xót cho số phận bất hạnh của những người phụ nữ tài sắc 
B. Tình yêu đối với người phụ nữ 
A. Tình yêu tha thiết với thiên nhiên 
D. Bất bình trước xã hội bất công 
Câu 3 : Hai từ “son phấn” và “văn chương” gợi đến vẻ đẹp nào của Tiểu Thanh? 
C. Trí tuệ và tài năng 
B. Nhan sắc và đức hạnh 
A. Trí tuệ và tâm hồn 
D. Sắc đẹp và tài năng 
Câu 4 : Hai câu thơ: “Chi phấn hữu thần liên tử hậu/ Văn chương vô mệnh lụy phần dư” thể hiện tình cảm

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_10_tiet_41_doc_tieu_thanh_ki.pptx