Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Tiết 45: Văn bản "Cảnh ngày hè"
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tập thơ Quốc âm thi tập
2. Bài thơ Cảnh ngày hè
2.1. Xuất xứ, hoàn cảnh ra đời
Là bài số 43 thuộc mục Bảo kính cảnh giới (Gương báu răn mình) trong “Quốc âm thi tập”
Sáng tác trong khoảng thời gian từ 1438 - 1442 khi Nguyễn Trãi ở ẩn tại Côn Sơn
2.2. Thể loại, bố cục
Thể thơ: thất ngôn xen lục ngôn
Bố cục: 2 phần
Bức tranh cảnh ngày hè
Tâm tình của Nguyễn Trãi
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Tiết 45: Văn bản "Cảnh ngày hè"", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Tiết 45: Văn bản "Cảnh ngày hè"
đáo. - Các câu lục ngôn dồn nén cảm xúc, - Nhịp thơ linh hoạt. IV. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Bài thơ Cảnh ngày hè Thể thơ Nhịp thơ Hình ảnh thiên nhiên Ngôn ngữ Thơ thất ngôn Đường luật Thể thơ Nhịp thơ Hình ảnh thiên nhiên Ngôn ngữ Hãy chỉ ra những yếu tố dân tộc hóa của bài thơ “Cảnh ngày hè”? So sánh với thơ Đường. IV. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Bài thơ Cảnh ngày hè Thể thơ: Thất ngôn xen lục ngôn. Nhịp thơ: Linh hoạt Hình ảnh thiên nhiên: gần gũi, đời thường Ngôn ngữ: vừa giản dị vừa trang trọng. Thơ thất ngôn Đường luật Thể thơ: Thất ngôn Nhịp thơ: 4/3 Hình ảnh thiên nhiên: ước lệ, tượng trưng Ngôn ngữ: Chủ yếu từ Hán Việt, trang trọng. Hãy chỉ ra những yếu tố dân tộc hóa của bài thơ “Cảnh ngày hè”? So sánh với thơ Đường.
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_10_tiet_45_van_ban_canh_ngay_he.pptx