Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Tiết 83: Nỗi thương mình
I. Giới thiệu chung:
1. Vị trí đoạn trích:
- Từ câu: 1229 đến câu 1248
- Diễn tả tâm trạng đau buồn,thơng thân mình của Thuý Kiều khi ở lầu xanh.
2. Bố cục đoạn trích:
- 4 câu đầu :Cảnh sống ở lầu xanh
- 16 câu cuối: Tâm trạng , nỗi niềm của Kiều
2. Đoạn 2 : Tâm trạng, nỗi niềm của Kiều(16 câu tiếp) :
a.Tâm trạng Kiều qua lời độc thoại nội tâm(8 câu trên) :
* Hai câu đầu :
“ Khi tỉnh rợu lúc tàn canh
Giật mình mình lại thơng mình xót xa ’’
Hoàn cảnh :
+ Thời gian : Tàn canh ( Gần sáng )
+ Không gian : Lầu xanh ( hết khách )
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Tiết 83: Nỗi thương mình", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Tiết 83: Nỗi thương mình

Sớm đưa tối tìm I. Giới thiệu chung: 1.Vị trí đoạn trích: 2. Bố cục đoạn trích: Cảnh ngộ thật trớ trêu, ngang trái. Qua đó tác giả thể hiện thái độ cảm thông , trân trọng Khách Người kỹ nữ ( Kiều) Những gã đàn ông háo sắc, chơi bời Tài sắc, vẹn toàn, hiếu nghĩa đủ đường, gia đình nề nếp gia phong. I. Giới thiệu chung: 1.Vị trí đoạn trích: 2. Bố cục đoạn trích : II. Đọc - hiểu văn bản 1.Đoạn 1 : Cảnh sống ở lầu xanh( 4 câu đầu) : 2. Đoạn 2 : Tâm trạng, nỗi niềm của Kiều(16 câu tiếp) : a.Tâm trạng Kiều qua lời độc thoại nội tâm(8 câu trên) : * Hai câu đầu : “ Khi tỉnh rượu lúc tàn canh Giật mình mình lại thương mình xót xa ’’ - Hoàn cảnh : + Thời gian : Tàn canh ( Gần sáng ) + Không gian : Lầu xanh ( hết khách ) - Điệp từ “ mình”(3 lần) Vắng lặng / / / => Sự tự ý thức của Kiều thật đáng quý, đáng trọng. Nó làm nên nhân cách của Kiều . 3/3 2/4/2 Tâm trạng mệt mỏi chán chường Sự thảng thốt, bàng hoàng Nhịp thơ : Âm điệu nặng nề nghe như tiếng thở dài, đan xen tiếng nấc nghẹn ngào, chua xót. + Kiều: Tỉnh rượu đ ối diện với chính mình “ Khi sao phong gấm rủ là, Giờ sao tan tác như hoa giữa đường. Mặt sao dày gió dạn sương, Thân sao bướm chán ong chường bấy thân!” * 4 câu tiếp -Điệp từ : “ sao” ( 4 lần): Câu hỏi tu từ thể hiện sự ngạc nhiên như một lời than, một sự dằn vặt đến nhức nhối, nỗi tủi thân đến xót xa I. Giới thiệu chung: 1.Vị trí đoạn trích: 2. Bố cục đoạn trích: II. Đọc - hiểu văn bản 1.Đoạn 1 : Cảnh sống ở lầu xanh . 2. Đoạn 2 : Tâm trạng, nỗi niềm của Kiều . a.Tâm trạng Kiều qua lời độc thoại nội tâm : Thủ pháp đối lập : Quá khứ Hiện tại ( “Phong gấm rủ là”) > < (“Tan tác như hoa giữa đường” Mặt : “ dày gió dạn sương” Thân: “Bướm chán ong chường”) ( Cuộc sống tươi đẹp) > < ( Phũ phàng, nghiệt ngã, bị chà đạp) 1 câu 3 câu Hiện tại lấn lướt quá khứ, chôn vùi quá khứ Khi Giờ Thành ngữ chéo: * Hai câu tiếp: Tâm trạng tủi hổ của Kiều +“Dày gió dạn sương” +“Bướm chán ong chường” “Mặc người mưa Sở mây Tần, Những mình nào biết có xuân là gì.” -Nghệ thuật đối lập: “người”(khách làng chơi) > < “mình”( Kiều) “Mưa Sở mây Tần” > < “ nào biết có xuân là gì” Thái độ thờ ơ,vô cảm, thấy xa lạ giữa chốn lầu xanh ồn ào ,tấp nập . - Từ : “ Mặc người” 8 câu thơ diễn tả tâm trạng bẽ bàng , tủi hổ, ê chề của Kiều trứơc cuộc sống nhơ nhớp ở chốn lầu xanh . b/ Tâm trạng của Kiều qua cảnh vật ( 8 câu cuối) : Cảnh thiên nhiên và những thú vui ở lầu xanh được tác giả miêu tả như thế nào?Bằng bút pháp nghệ thuật gì? Thái độ, tâm trạng của Kiều trước cảnh đó ra sao? Câu hỏi thảo luận “ Đòi phen gió tựa hoa kề, Nửa rèm tuyết ngậm bốn bề trăng thâu. Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu, Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ”. - Bút pháp ước lệ: + Cảnh thiên nhiên: Phong- hoa- tuyết -> Cảnh đẹp nhưng buồn và lạnh lẽo Tâm trạng Kiều rất buồn, nỗi buồn lan toả , thấm sâu vào cảnh vật: “ Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” Có vẻ rất thanh cao Thái độ của Kiều : “ vui gượng” để chiều lòng khách (Không chút mặn mà, thắm thiết) -Câu hỏi tu từ : “ Ai tri âm đó mặn mà với ai ?” Tâm trạng cô đơn , u uất đến tận cùng vì không có người chia sẻ tâm tình + Thú vui : Cầm – kỳ – thi – hoạ Mối quan hệ gắn bó giữa ngoại cảnh và tâm cảnh: + Cảnh nào cũng buồn vì lòng người đang buồn +Thú vui nào cũng nhạt nhẽo , vô vị vì lòng người chẳng có bạn tri âm. - Nghệ thuật điệp cấu trúc: “ đòi phen”(2 lần ) cho thấy: Cảnh sinh hoạt và tâm trạng Kiều không chỉ diễn ra một lần mà nhiều lần III/ Tổng kết : 1/ Nội dung: Đoạn trích thể hiện nỗi niềm thương thân xót phận và ý thức cao về nhân cách, phẩm giá của nhân vật Thuý Kiều trong hoàn cảnh sống nghiệt ngã. 2. Nghệ thuật : - Bút pháp ước lệ - Nghệ thuật đối xứng - Sáng tạo từ ngữ , hình ảnh. - Tả cảnh ngụ tình. Ghi nhớ : SGK Câu hỏi trắc
File đính kèm:
bai_giang_ngu_van_lop_10_tiet_83_noi_thuong_minh.ppt