Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Tiểu sử tóm tắt - Phạm Thị Hương
M ỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Nắm được mục đích, yêu cầu của tiểu sử tóm tắt.
2. Kĩ năng: Biết cách thức viết tiểu sử tóm tắt.
3. Thái độ: Có ý thức sưu tầm tài liệu, tra cứu tư liệu và chọn lọc cho phù hợp khi viết văn bản tiểu sử tóm tắt.
C ẤU TRÚC BÀI HỌC
I. TIỂU SỬ TÓM TẮT
1. Khái niệm
2. Mục đích
3. Yêu cầu
II. CÁCH VIẾT TIỂU SỬ TÓM TẮT
1. Chọn tài liệu để viết tiểu sử tóm tắt
2. Viết tiểu sử tóm tắt
III. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Tiểu sử tóm tắt - Phạm Thị Hương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Tiểu sử tóm tắt - Phạm Thị Hương
I. TIỂU SỬ TÓM TẮT TIỂU SỬ TÓM TẮT 1. Khái niệm Ông Nguyễn Minh Triết Họ và tên thường gọi: Sáu Phong Ngày sinh: 08/10/1942 Dân tộc: Kinh Tôn giáo: Không Quê quán: Xã Phú An, huyện Bến Cát, Tỉnh Bình Dương Nơi cư trú (nơi ở hiện nay): 21 Kỳ Đồng, P9, Q3, TP Hồ Chí Minh Trình độ học vấn: Đại học Toán Nghề nghiệp, chức vụ: Uỷ viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy TP Hồ Chí Minh Nơi làm việc: Thành ủy TP Hồ Chí Minh Ngày vào Đảng: 30/03/1965 Địa chỉ liên hệ: 127 Trương Định, Quận 3 I. TIỂU SỬ TÓM TẮT TIỂU SỬ TÓM TẮT 1. Khái niệm Tiểu sử là gì? Tóm tắt là gì? Em hiểu thế nào là tiểu sử tóm tắt? Tiểu sử là thuật lại thân thế của một người. Tóm tắt là rút ngắn, giữ lại cái cốt yếu. Tiểu sử tóm tắt là văn bản thông tin một cách khách quan, trung thực những nét cơ bản về cuộc đời, sự nghiệp của một cá nhân. I. TIỂU SỬ TÓM TẮT TIỂU SỬ TÓM TẮT 1. Khái niệm Mục đích của việc viết tiểu sử tóm tắt là gì? Giới thiệu về cuộc đời, sự nghiệp, cống hiến của người được nói tới. Giúp các nhà quản lí tìm hiểu, theo dõi và sắp xếp công việc hợp lí. 2. Mục đích Giúp chúng ta lựa chọn bạn bè, giới thiệu cán bộ lãnh đạo. Nắm vững tiểu sử của các nhà văn, nhà thơ giúp chúng ta hiểu đúng và sâu hơn về sáng tác của họ. I. TIỂU SỬ TÓM TẮT TIỂU SỬ TÓM TẮT 1. Khái niệm Khi viết tiểu sử tóm tắt, chúng ta cần đảm bảo những yêu cầu nào? Thông tin một cách khách quan, chính xác về người được nói tới: + Số liệu cụ thể, mốc thời gian. + Thành tích, đóng góp. Nội dung và độ dài của văn bản phải phù hợp với mục đích viết tiểu sử tóm tắt. 2. Mục đích 3. Yêu cầu Văn phong: cô đọng, trong sáng, không sử dụng các biện pháp tu từ. I. TIỂU SỬ TÓM TẮT TIỂU SỬ TÓM TẮT 1. Khái niệm 2. Mục đích 3. Yêu cầu II. CÁCH VIẾT TIỂU SỬ TÓM TẮT 1. Chọn tài liệu để viết tiểu sử tóm tắt Kể lại vắn tắt cuộc đời và sự nghiệp của nhà bác học Lương Thế Vinh? I. TIỂU SỬ TÓM TẮT TIỂU SỬ TÓM TẮT 1. Khái niệm 2. Mục đích 3. Yêu cầu II. CÁCH VIẾT TIỂU SỬ TÓM TẮT 1. Chọn tài liệu để viết tiểu sử tóm tắt Lương Thế Vinh Nguồn gốc, xuất thân Tài năng và đóng góp Đánh giá chung a. Kể lại vắn tắt cuộc đời và sự nghiệp của Lương Thế Vinh theo yêu cầu sau: I. TIỂU SỬ TÓM TẮT TIỂU SỬ TÓM TẮT 1. Khái niệm 2. Mục đích 3. Yêu cầu II. CÁCH VIẾT TIỂU SỬ TÓM TẮT 1. Chọn tài liệu để viết tiểu sử tóm tắt Lương Thế Vinh Đặc điểm Nguồn gốc Tài năng Đóng góp Đánh giá .. Tự Cảnh Nghi, hiệu Thụy Hiên. Dân gian gọi là Trạng Lường. Quê : làng Cao Hương, huyện Thiên Bản, tỉnh Nam Định. Từ nhỏ nổi tiếng là thần đồng: + Chưa đầy 20 tuổi nổi tiếng về tài học. + Năm 21 tuổi đỗ Trạng Nguyên. - Ông có tài ngoại giao. - Ông là tác giả của hai cuốn sách: Đại hành toán pháp và Hí Trường phả lục. - Người có thực học, không thích văn chương phù phiếm. Luôn chăm lo đời sống cho nhân dân. Dạy dân chúng thuốc nam để chữa bệnh. - Là n gười có tài “kinh bang tế thế”, “tài hoa, danh vọng vượt bậc”. I. TIỂU SỬ TÓM TẮT TIỂU SỬ TÓM TẮT 1. Khái niệm 2. Mục đích 3. Yêu cầu II. CÁCH VIẾT TIỂU SỬ TÓM TẮT 1. Chọn tài liệu để viết tiểu sử tóm tắt Tính cụ thể, chính xác, chân thực của tài liệu trên được thể hiện như thế nào? b. Tính cụ thể, chính xác, chân thực thể hiện: Giới thiệu đầy đủ tên tuổi, quê quán, tác phẩm, phẩm chất,...của Lương Thế Vinh. Những mốc thời gian cụ thể, tên người đánh giá,... I. TIỂU SỬ TÓM TẮT TIỂU SỬ TÓM TẮT 1. Khái niệm 2. Mục đích
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_10_tieu_su_tom_tat_pham_thi_huong.ppt