Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Tuần 30: Chí khí anh hùng (Trích “Truyện Kiều”)
Nguyễn Du là đại , danh nhân văn hóa . Ông là nhà thơ nhân đạo lỗi lạc với tấm lòng .sâu sắc, bao dung; là ngòi bút phê phán mạnh mẽ, sắc bén. Điểm chung trong toàn bộ sáng tác của Nguyễn Du là sự quan tâm tới .con người.
Truyện Kiều là kết tinh .của văn học Việt Nam, là niềm tự hào không bao giờ vơi cạn của ngôn ngữ .Truyện được Nguyễn Du sáng tác dựa theo cốt truyện.của .
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Tuần 30: Chí khí anh hùng (Trích “Truyện Kiều”)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Tuần 30: Chí khí anh hùng (Trích “Truyện Kiều”)
Tâm Tài Nhân . I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả: Nguyễn Du 2. Tác phẩm: Truyện Kiều 3. Đoạn trích. “Chí khí anh hùng” - Vị trí đoạn trích: - Đây là đoạn do ND sáng tạo ra, không có trong KVKT - Nội dung: Ca ngợi người anh hùng Từ Hải - Ý nghĩa nhan đề - “ Chí ”: mục đích cao cả cần hướng tới - “ Khí ”: nghị lực để đạt tới mục đích - “ Chí khí anh hùng ”: lí tưởng, nghị lực và mục đích cao cả của người anh hùng - Bố cục: Gồm 3 phần. 4 câu đầu: khát vọng lên đường . 12 câu tiếp theo: lí tưởng anh hùng của Từ Hải nổi bật thông qua lời đối thoại với Thúy Kiều 2 câu cuối: hình ảnh Từ Hải dứt áo ra đi. Khát vọng lên đường . Hoàn cảnh chia tay: + “ Hương lửa đương nồng” (ẩn dụ) -> tình cảm vợ chồng đang đằm thắm, mặn nồng. + Trượng phu: người đàn ông có hoài bão, có chí lớn -> người anh hùng. II. Đọc – hiểu văn bản + “Thoắt” -> quyết định nhanh chóng, bất ngờ, dứt khoát; chỉ một biến cố lớn trong cuộc đời. + “Động lòng bốn phương” (cách nói ước lệ) -> khát khao vẫy vùng, tung hoành bốn phương là một sức mạnh tự nhiên không gì có thể ngăn cản nổi. + “Trời bể mênh mang” ->Không gian ước lệ -> rộng lớn, mang tầm vóc vũ trụ. + “Thanh gươm, yên ngựathẳng rong” -> Tư thế đẹp, hiên ngang,thái độ mạnh mẽ dứt khoát, quyết tâm lập nên nghiệp lớn của người quân tử lúc lên đường. Chọc trời khuấy nướcPhong trần mài một lưỡi gươmGươm đàn nửa gánh .= > Tình cảm đang mặn nồng nhưng Từ Hải không quyến luyến bịn rịn; không vì tình yêu mà quên đi lí tưởng cao cả mà khát vọng lập sự nghiệp lớn, phi thường Hoành sóc giang san.. Hình ảnh người trai thời Trần Cuộc chia tay với Kim Trọng “ Dùng dằng chưa nỡ rời tay,Vầng đông trông đã đứng ngay nóc nhà . Ngại ngùng một bước một xa,Một lời trân trọng châu sa mấy hàng.Buộc yên quảy gánh vội vàng,Mối sầu xẻ nửa bước đường chia hai ”. Cuộc chia tay với Thúc Sinh “ Người lên ngựa kẻ chia bào , Rừng phong thu đã nhuốm màu quan san . Dặm hồng bụi cuốn chinh an , Trông người đã khuất mấy ngàn dâu xanh . Người về chiếc bóng năm canh , Kẻ đi muôn dặm một mình xa xôi . Vầng trăng ai xẻ làm đôi , Nửa in gối chiếc nửa soi dặm trường” . 2. Lí tưởng anh hùng của Từ Hải nổi bật thông qua lời đối thoại với Thúy Kiều a. Lời Thuý Kiều “ Nàng rằng: Phận gái chữ tòng, Chàng đi thiếp cũng một lòng xin đi.” - Kiều viện đạo phu thê để xin đi theo Từ Hải - Mục đích: kề vai sát cánh, chia ngọt sẻ bùi cùng Từ Hải Vẻ đẹp nhân cách, tấm lòng của người vợ thủy chung, nền nếp, trọng đạo lí 2. Lí tưởng anh hùng của Từ Hải nổi bật thông qua cuộc đối thoại với Thuý Kiều. b. Lời Từ Hải: “Từ rằng: Tâm phúc tương tri, Sao chưa thoát khỏi nữ nhi thường tình?” - Trách Kiều là người tri kỉ mà không hiểu mình , khuyên Kiều hãy vượt lên tình cảm thông thường để làm vợ của một người anh hùng “Bao giờ mười vạn tinh binh, Tiếng chiêng dậy đất bóng tinh rợp đường. Làm cho rõ mặt phi thường, Bấy giờ ta sẽ rước nàng nghi gia.” + Những hình ảnh, âm thanh cường điệu + “Mặt phi thường” Hoán dụ: tài năng xuất chúng + Từ Hải: hứa trở về sẽ rước Kiều nghi gia 2. Lí tưởng anh hùng của Từ Hải nổi bật thông qua lời đối thoại với Thúy Kiều Khát vọng xây dựng cơ đồ, làm nên những điều lớn lao b. Lời Từ Hải: “Bao giờ mười vạn tinh binh, Tiếng chiêng dậy đất bóng tinh rợp đường”. II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: - “Bằng nay bốn bể không nhà, Theo càng thêm bận biết là đi đâu. Đành lòng chờ đó ít lâu, Chầy chăng là một năm sau vội gì!” + Hoàn cảnh thực tại: “ bốn bể không nhà,” + “ Theo càng thêm bận” từ chối Kiều + Lời hẹn ước “ một năm” Từ Hải không chỉ là người anh hùng có khát vọng lớn mà còn rất tự tin vào tài năng của mình. Vì sự nghiệp mới bắt đầu, còn nhiều khó khăn dứt khoát, tự tin b. Lời Từ Hải: 3. Từ Hải dứt áo ra đi: +“Quyết lời dứt áo ra đi” II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: Thái độ, hành động dứt khoát, mạnh mẽ, không đ
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_10_tuan_30_chi_khi_anh_hung_trich_truy.ppt